K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

- Kiều trước khi gia biến, lưu lạc: là người con gái sinh ra trong gia đình "bậc trung", sống kín đáo, được tôn trọng, vừa thông minh, xinh đẹp vừa tài năng, sống trong cảnh "êm đềm chướng rủ màn che" chưa vướng bụi trần.

- Kiều sau khi gia biến, lưu lạc: bị trao qua bán lại, bị hắt hủi, chà đạp về nhân phẩm, tâm hồn đa sầu đa cảm ấy càng ý thức và tủi hờn cho thân phận nhỏ bé bị chà đạp của mình.

=> Câu thơ "Trải qua một cuộc bể dâu/ Những điều trông thấy mà đau đớn lòng" cho thấy tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du đối với thân phận, cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội cũ.

12 tháng 8 2018

Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều:

- Truyện Kiều ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp của con người (vẻ đẹp ngoại hình, đức hạnh, tài năng)

    + Truyện Kiều là tiếng nói thương cảm, tiếng khóc đau đớn trước số phận bi kịch của con người

    + Tác giả khóc thương cho Thúy Kiều chính là khóc cho nỗi đau lớn nhất của con người: tình yêu tan vỡ, gia đình tan vỡ, nhân phẩm bị chà đạp…

    + Truyện Kiều đề cao con người ở vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ước mơ, khát vọng chân chính

- Truyện Kiều là bài ca về tình yêu tự do, trong sáng, chung thủy

- Thể hiện giấc mơ về công lý qua hình tượng Từ Hải, Nguyễn Du gửi gắm ước mơ anh hùng “đội trời đạp đất”, làm chủ cuộc đời, thực thi công lý

16 tháng 7 2019

HS cần triển khai được một số ý:

Tinh thần nhân đạo được thể hiện trong Truyện Kiều

- Khẳng định đề cao con người: vẻ đẹp ngoại hình, phẩm chất, tài năng

- Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo càh đạp lên quyền sống và hạnh phúc của con người

- Thương cảm đồng cảm trước những đau khổ, bi kịch của con người, đặc biệt là người phụ nữ

- Đề cao tấm lòng bao dung, nhân hậu và ước mơ công lí, chính nghĩa

4 tháng 9 2021

thật ra mấy cái này có nhiều trên google lắm bạn, thay vì hỏi bạn có thể search ở trên đó luôn