K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2018

* Biện pháp nghê thuật :

- So sánh : Cá thu biển Đông như đoàn thoi

- Nhân hóa : đêm ngày dệt biển

- Liệt kê : cá bạc biển Đông - cá thu biển Đông

=> Tác dụng : Tiếng hát diễn tả niềm yêu đời , yêu lao động yêu cuộc sống tự do

* Tâm tư và khát vọng của '' ngư dân '' : Mong được may mắn trong chuyến đi biển , có thể bắt đk nhiều cá .

- Khái quát nghệ thuật , nội dung của hái câu thơ đầu :

- Nghệ thuật : liệt kê , so sánh

- Nội dung : Nói về cá ở biển rất nhiều , phong phú và đa dạng . Câu hát như 1 lời gọi cá đến .

-

13 tháng 4 2023

Nhân hóa

Giúp cho con thuyền - báu vật của dân chài lưới trở nên gần gũi hơn

Tác giả đã sử dụng biện pháp ẩn dụ " câu hát căng buồm cùng gió khơi". Cái hay của biện pháp nghệ thuật trên là:

- Câu hát con người làm cánh buồm đẩy thuyền bay cao, bay xa hơn => vẻ đẹp của con người lao động. 

- Cho thấy niềm vui hứng khởi của người dân chài khi ra khơi

 

 

1. Chép ba câu thơ 

Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng

Đoạn thơ là hành trành đoàn thuyền đánh cá ra khơi.

2. Biện pháp phóng đại của cảm hứng lãng mạn đã thổi một nguồn sinh lực lớn vào các hình ảnh, biến cái bình thường thành cái khác thường, tạo nên hiệu quả thẩm mĩ thú vị. Hai động từ “lái”, “lướt” đã kết nối các hình ảnh thành một không gian vũ trụ đặc biệt: con thuyền nhỏ bé bỗng được nâng lên tầm vóc thật lớn lao khi nó được đặt trong tương quan với bốn hình ảnh kì vĩ: gió, trăng, mây cao, biển bằng. Con thuyền ở giữa, làm chủ tất cả, lấy gió làm lái, lấy trăng làm buồm, lấy mây cao, biển bằng làm không gian lướt sóng. Con thuyền chính là con người, con người mang tầm vóc vũ trụ, làm chủ vũ trụ và cuộc đời.

3. Yêu cầu:

- Hình thức: đoạn văn khoảng nửa trang giấy

- Nội dung: Suy nghĩ về hình ảnh ngư dân ngày đêm ra khơi bám biển.

Câu 1: Bài thơ “Mưa” được viết theo thể thơ nào? Hãy nêu các phương thức biểu đạt của văn bản trên. (1 điểm)Câu 2: Trong các câu thơ in đậm trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hãy phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. (1 điểm)Câu 3: Trần Đăng Khoa đã viết những câu thơ thật đặc sắc:“Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường”Em hãy...
Đọc tiếp

Câu 1: Bài thơ “Mưa” được viết theo thể thơ nào? Hãy nêu các phương thức biểu đạt của văn bản trên. (1 điểm)

Câu 2: Trong các câu thơ in đậm trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hãy phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. (1 điểm)

Câu 3: Trần Đăng Khoa đã viết những câu thơ thật đặc sắc:

“Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường”

Em hãy viết đoạn văn khoảng 5 câu trình bày cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên trước cơn mưa được thể hiện qua đoạn thơ trên . (2,5 điểm)

Câu 4: Từ hình ảnh người bố đi cày đồng, vất vả đội mưa gió trở về nhà ở phần cuối bài thơ, em hãy trình bày một vài ý ngắn gọn về tình cảm của em với cha mẹ mình (học sinh có thể gạch ý). (0,5 điểm)

1
26 tháng 3 2022

e đưa lun bài thơ lên thì mn ms làm được nha à mà em đang thi.

9 tháng 3 2023

Những bài thi/kiểm tra như này hỏi sẽ không được trả lời nha em!

Trong đoạn thơ tả cảnh mặt trời mọc trên đảo Cổ Tô của Nguyễn Tuân, tác giả đã sử dụng phép tu từ so sánh. Tác giả đã ví mặt trời lên như một quả trứng thiên nhiên, còn chân trời như một mân lễ phẩm tiến ra từ bình minh. Qua đó, ta có thể dễ dàng nhận thấy cách so sánh của tác giả rất độc đáo và đặc sắc. Tác giả muốn nhấn mạnh cảnh mặt trời lên trên biển, rực rỡ và tráng lệ. Qua đó thể hiện tài quan sát của nhà văn và tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. 

10 tháng 3 2022

Hai dòng nào bạn ơi

văn bản nào ạ

5 tháng 11 2021

đoạn văn đou???

21 tháng 8 2023

khổ thơ nào vậy em?