đề 1: NaCl và AgNO3 ; Ba(NO3)2 và CuSO4 ; CaCl2 và NaOH ; KCl và Zn(NO3)2
đề 2 KCl và NO3 ; Ba(NO3)2 và MgSO4 ; CaCl2 và Na2CO3 ; NaCl và Mg(NO3)2
có bao nhiêu cặp chất xảy ra phản ứng
help me
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chọn mAgNO3=100g
Gọi : nNaCl =xmol
nNaBr =ymol
x+y=100/170
143.5x+188y=100
=>x=360/1513 mol
y=530/1513mol
=>mNACl=360*68.5/ 1513 =13.92g
mNaBr=530*103/1513=36.08g
=>%NaCl=13.92*100(13.92+36.08)=27.8%
=> % NaBr =100-27,8=72,2%
cho e hỏi là níu mình chọn mAGNO3=100g thì đó là phần KL đủ đã tham gia phản ứng hay phần KL ban đầu (là phần Kl dư) v ?
+níu là phần đủ thì phần kết tủa sẽ bằng với mAgNO3 nhưng còn phần dư mà đề nói,,,là bnhiu?
+níu là phần KL ban đầu v thì KL phần kết tủa sẽ k bằng 100 đc ? giải thích hộ e vs, e hioe thắt mắt
Bước 1 : Trích mẫu thử
Bước 2 : Cho dung dịch HCl tới dư vào các mẫu thử trên :
- mẫu thử nào tạo khí không màu ,mùi hắc là Na2SO3
\(Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl + SO_2 +H_2O\)
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là AgNO3
\(AgNO_3 + HCl \to AgCl + HNO_3\)
Bước 3 : Cho dung dịch H2SO4 vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tạo kết tủa màu trắng là BaCl2
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
- mẫu thử nào không hiện tượng gì là NaCl
Chọn B.
Số cặp chất xảy ra phản ứng oxi hóa khử là (2) và (3):
(2) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O.
(3) FeS2 + 2HCl → FeCl2 + S + H2S.
1. Cho HNO3 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng -> Na2CO3
- Không tác dụng -> AgNO3, KNO3
Cho từng chất tác dụng với Na2CO3 vừa nhận biết được:
- Có tác dụng -> AgNO3
- Không tác dụng -> KNO3
2. Cho H2SO4 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng:
+ Kết tủa trắng -> BaCl2
+ Có khí không màu, mùi hắc thoát ra -> K2SO3
- Không tác dụng -> NaCl
3. Cho thử quỳ tím:
- Đổi màu xanh -> Ba(OH)2
- Đổi màu đỏ -> HCl, H2SO4 (1)
- Không đổi màu -> NaCl, K2SO3 (2)
Cho từng chất (1) tác dụng với từng chất (2), có 2 cặp chất tác dụng với nhau:
- HCl và K2SO4
- NaCl và H2SO4
\(a,\) Trích mẫu thử:
- Cho dd \(HCl\) vào các mẫu thử, mẫu thử có khí bay lên là \(Na_2CO_3\)
- Cho dd \(BaCl_2\) vào các mẫu thử còn lại, mẫu thử xuất hiện KT trắng là \(Na_2SO_4\)
- Cho dd \(AgNO_3\) vào các mẫu thử còn lại, mẫu thử xuất hiện KT trắng là \(NaCl\)
- Còn lại là \(NaNO_3\)
\(PTHH:\\ Na_2CO_3+2HCl\to 2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\\ Na_2SO_4+BaCl_2\to BaSO_4\downarrow +2NaCl\\ NaCl+AgNO_3\to NaNO_3+AgCl\downarrow\)
\(c,\) Trích mẫu thử, cho \(NaOH\) vào các mẫu thử:
- Tạo KT trắng: \(MgCl_2\)
- Tạo KT đen: \(AgNO_3\)
Cho \(BaCl_2\) vào các mẫu thử còn lại:
- Tạo KT trắng: \(Na_2SO_4\)
- Ko hiện tượng: \(NaCl\)
\(PTHH:\\MgCl_2+2NaOH\to Mg(OH)_2\downarrow+2NaCl\\ 2AgNO_3+2NaOH\to Ag_2O+H_2O+2NaNO_3\downarrow\\ Na_2SO_4+BaCl_2\to 2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
Đề 1: Các PTHH:
NaCl + AgNO3 --> NaNO3 + AgCl\(\downarrow\)
Ba(NO3)2 + CuSO4 --> Cu(NO3)2 + BaSO4\(\downarrow\)
Đề 2: Các PTHH:
Ba(NO3)2 + MgSO4 --> Mg(NO3)2 + BaSO4\(\downarrow\)
CaCl2 + Na2CO3 --> NaCl + CaCO3\(\downarrow\)
TỰ CÂN BẰNG NHÉ
1.
(1) NaCl + AgNO3 -> NaNO3 + AgCl\(\downarrow\)
(2) 2AgNO3 + CuSO4 -> Ag2SO4 \(\downarrow\) + Cu(NO3)2
(3) Ba(NO3)2 + CuSO4 -> BaSO4 \(\downarrow\) + Cu(NO3)2
(4) CuSO4 + CaCl2 -> CuCl2 + CaSO4 \(\downarrow\)
(5) CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 \(\downarrow\) + Na2SO4
(6) KCl + AgNO3 -> AgCl \(\downarrow\) + KNO3