1)Cho \(M=2+2^3+2^5+2^7+...+2^{51}\)
a)Chứng tỏ :\(M⋮5\)
b)Chứng tỏ \(M⋮10\)
Hỏi M có chia hết cho 7 không ?Vì sao?
2)Cho \(3^x+3^{x+1}+3^{x+2}+3^{x+3}+3^{x+4}+3^{x+5}\left(x\in N\right)\)
a)Chứng tỏ :a)\(A⋮4\)
b)A\(⋮13\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dễ thấy a1b1 = 3.3 = 9.1 = c1d1 và a2b2 = 2.(-5) =(-1).10 =c2d2
P(x) = (9x2 – 9x – 10)(9x2 + 9x – 10) + 24x2
Đặt y = (3x +2)(3x – 5) = 9x2 – 9x – 10 thì P(x) trở thành:
Q(y) = y(y + 10x) = 24x2
Tìm m.n = 24x2 và m + n = 10x ta chọn được m = 6x , n = 4x
Ta được: Q(y) = y2 + 10xy + 24x2
= (y + 6x)(y + 4x)
Do đó: P(x) = ( 9x2 – 3x – 10)(9x2 – 5x – 10).
a) (x-14):2=24-3
(x-14):2 = 13
x-14 = 13.2
x-14 = 26
x = 26 + 14
x = 40
b) x572 = x <=> x = 1 hoặc 0
a, b làm như trên nha, còn mấy bìa còn lại :
M=1+2+22+...+211
M = \(\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}+2^{11}\right)\)
M = (1+2+4+8+16+32) + 26( 1 + 2 + 22+23+24+25)
M = 63 + 26.63
M = 63 ( 1+ 26)
M= 9.7 (1 + 2^6) chia hết cho 9 => M chia hết cho 9
S=3 + 32 +33 +.....+ 39
S = \(\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+\left(3^7+3^8+3^9\right)\)
S = \(3\left(1+3+3^2\right)+3^4\left(1+3+3^2\right)+3^7\left(1+3+3^2\right)\)
S= 3. 13 + 3^4.13 + 3^7.13
S= 13 ( 3 +3^4+3^4) chia hết cho 13 => S chia hết cho 13
M= 2+ 22 + 23+....+210
M= \(\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^9+2^{10}\right)\)
M = \(2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^9\left(1+2\right)\)
\(M=2.3+2^3.3+...+2^9.3\)
M = 3( 2+ 2^3 +...+ 2^9) chia heets cho 3
=> M chia hết cho 3
A= 7+ 72 + 73 +.....+78
A= \(\left(7+7^2+7^3+7^4\right)+\left(7^5+7^6+7^7+7^8\right)\)
A= \(7\left(1+7+7^2+7^3\right)+7^5\left(1+7+7^2+7^3\right)\)
A= 7. 400 + 7^5 . 400
A = 400( 7+7^5)
A = 5 . 80 ( 7+7^5) chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
Bài 4:
Ta có:
M=1+7+72+...+781
M=(1+7+72+73)+(74+75+76+77)+...+(778+779+780+781)
M=(1+7+72+73)+74.(1+7+72+73)+...+778.(1+7+72+73)
M=400+74.400+...+778.400
M=400.(1+74+...+778)
\(\Rightarrow\)M=......0
Vậy chữ số tận cùng của M là chữ số 0
Bài 5:
a)Ta có:
M=1+2+22+...+2206
M=(1+2+22)+(23+24+25)+...+(2204+2205+2206)
M=(1+2+22)+23.(1+2+22)+...+2204.(1+2+22)
M=7+23.7+...+2204.7
M=7.(1+23+...+2204)\(⋮\)7
Vậy M chia hết cho 7
c)Câu này đề có phải là M+1=2x ko?Nếu đúng thì giải như zầy nè:
Ta có:
M=1+2+22+...+2206
2M=2+22+23+...+2207
2M-M=(2+22+23+...+2207)-(1+2+22+...+2206)
M=2+22+23+...+2207-1-2-22-...-2206
\(\Rightarrow\)M=2207-1
M+1=2207-1+1
M+1=2207
Ta có:
M+1=2x
2x=M+1
2x=2207
x=2207:2
x=\(\frac{2^{207}}{2}\)
Bài 6:
Ta có:
A=(1+3+32)+(33+34+35)+...+(357+358+359)
A=(1+3+32)+33.(1+3+32)+...+357.(1+3+32)
A=13+33.13+...+357.13
A=13.(1+33+..+357)\(⋮\)13
Vậy A chia hết cho 13
mk chỉ biết giải dc từng nấy câu thui. thông cảm cho mk nha
123 -5 . (x + 4) = 38
5 . (x + 4) = 123 - 38 = 85
x + 4 = 85 : 5 = 17
x = 17 - 4 = 13
(3x - 24) . 73 = 2.74
(3x - 24) = 2.7 = 14
3x - 16 = 14
3x = 14 + 16 = 30
x = 30 : 3 = 10
\(10^n\)có 1 chữ số 1 và n chữ số 0 nên tổng các chữ số của \(10^n+8\)bằng 9, do vậy nó chia hết cho 9
bai 1 :x la so chan (chia het cho 2)
x la so le (khong chia het cho 2
bai 2:tong cua 5 so tu nhien lien tiep chia het cho 5 vi tong 5 so tu nhien lien tiep la so co tan cung 0,5
bai 3:b,xy+yx=(x nhan 10)+y+(y nhan 10)+x=10x+y+10y+x=11x+11y.11x va 11y chia het cho 11. vay xy+yx chia het cho 11
1. Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{ac}{bd}=\dfrac{bk.dk}{bd}=k^2\) \(\left(1\right)\)
\(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{\left(bk\right)^2+\left(dk\right)^2}{b^2+d^2}=\dfrac{b^2.k^2+d^2.k^2}{b^2+d^2}=\dfrac{k^2\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\text{và (2)}\) \(\Rightarrow\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{ac}{bd}\)
2. \(\left|5-\dfrac{3}{4}x\right|+\left|\dfrac{2}{7}y+3\right|=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|5-\dfrac{3}{4}x\right|\ge0\\\left|\dfrac{2}{7}y+3\right|\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left|5-\dfrac{3}{4}x\right|+\left|\dfrac{2}{7}y+3\right|\ge0\)
\(\text{Mà }\left|5-\dfrac{3}{4}x\right|+\left|\dfrac{2}{7}y+3\right|=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|5-\dfrac{3}{4}x\right|=0\\\left|\dfrac{2}{7}y+3\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5-\dfrac{3}{4}x=0\\\dfrac{2}{7}y+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}x=5\\\dfrac{2}{7}x=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{20}{3}\\y=-\dfrac{21}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy }\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{20}{3}\\y=-\dfrac{21}{2}\end{matrix}\right.\)
3. \(\dfrac{1}{2}a=\dfrac{2}{3}b=\dfrac{3}{4}c\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{c}{\dfrac{4}{3}}\)
\(\text{Mà }a-b=15\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{c}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{a-b}{2-\dfrac{3}{2}}=\dfrac{15}{\dfrac{1}{2}}=30\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=30\Rightarrow a=30.2=60\\\dfrac{b}{\dfrac{3}{2}}=30\Rightarrow b=30.\dfrac{3}{2}=45\\\dfrac{c}{\dfrac{4}{3}}=30\Rightarrow c=30.\dfrac{4}{3}=40\end{matrix}\right.\)
\(\text{Vậy }\left\{{}\begin{matrix}a=60\\b=45\\c=40\end{matrix}\right.\)
\(M=2+2^3+2^5+2^7+....+2^{51}\)
\(=\left(2+2^3\right)+\left(2^5+2^7\right)+....+\left(2^{49}+2^{51}\right)\)
\(=10+2^4\left(2+2^3\right)+....+2^{48}\left(2+2^3\right)\)
\(=10+2^4.10+...+2^{48}.10\)
\(=10\left(1+2^4+...+2^{48}\right)\Rightarrow M⋮10\)
\(=2.5.\left(1+2^4+...+2^{48}\right)\Rightarrow M⋮5\)
\(M=2+2^3+2^5+2^7+....+2^{51}.\)
\(M+2^{ }=2+2+2^3+2^5+2^7+.....+2^{51}\)
\(=\left(2+2+2^3\right)+\left(2^5+2^7+2^9\right)+....+\left(2^{47}+2^{49}+2^{51}\right)\)
\(=12+2^4\left(2+2^3+2^5\right)+......+2^{46}\left(2+2^3+2^5\right)\)
\(=12+2^4.42+....+2^{46}.42\)
\(=12+7.3.2\left(2^4+...+2^{46}\right)\)
\(\Rightarrow M=\left[12+7.3.2\left(2^4+.....+2^{46}\right)\right]-2\)
\(=10+7.3.2\left(2^4+....+2^{46}\right)\)
Ta có: \(7.3.2\left(2^4+...+2^{46}\right)⋮7\)mà 10 không chia hết cho 7
Suy M không chia hết cho 7