Giúp mình giải với! Sắp thi rồi!Câu 1: Thế nào là sống giàn dị? Nêu ý nghĩa của tính giản dị?Câu 2: Trung thực là gì? Vì sao phải sống trung thực? Bản thân em đã làm gì để thể hiện là người sống trung thực?Câu 3: Tự trọng là gì? Tự trọng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?Câu 4: Yêu thương con người là gì? Nêu biểu hiện tốt và chưa tốt về lòng yêu thương con người?Câu 5:...
Đọc tiếp
Giúp mình giải với! Sắp thi rồi!
Câu 1: Thế nào là sống giàn dị? Nêu ý nghĩa của tính giản dị?
Câu 2: Trung thực là gì? Vì sao phải sống trung thực? Bản thân em đã làm gì để thể hiện là người sống trung thực?
Câu 3: Tự trọng là gì? Tự trọng có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
Câu 4: Yêu thương con người là gì? Nêu biểu hiện tốt và chưa tốt về lòng yêu thương con người?
Câu 5: Thế nào là đoàn kết, tương trợ? Cho ví dụ về đoàn kết, tương trợ trong trường, lớp và ngoài xã hội? Ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ?
Câu 6: Thế nào là khoan dung? Nêu ý nghĩa của lòng khoan dung?
Câu 7: Thế nào là gia đình văn hóa? Truyền thống gia đình, dòng họ có ảnh hưởng đối với mỗi người như thế nào?
Bản thân em phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 8: Tự tin là gì? Bản thân em phải làm gì để rèn luyện tính tự tin?
Câu 9: Nêu 3 câu tục ngữ, ca dao cho mỗi phẩm chất đạo đức sau: Yêu thương con người, đoàn kết tương trợ, tự trọng, tự tin, trung thực.
-1. Sống giản dị là những người sống không xa hoa, cầu kì, lãng phí, sống phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội.
Biểu hiện của tính giản dị:
-Ăn mặc đơn giản, ko cầu kì kiểu cách
-Ko đua đòi, so sánh với người khác.
2. Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Ý nghĩa:
-Là đức tính quý báu và cần thiết của mỗi con người.
-Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội .
-Sống trung thực , ta sẽ được mọi người yêu mến , kính trọng.
Biểu hiện:
- Luôn bảo vệ lẽ phải, không ngại khó khăn hiểm nguy.
- Dám nhận lỗi của bản thân.
- Không bao che cho phạm nhân, những người có hành vi xấu trong xã hội.
- Nhặt được của rơi trả người đánh mất.
4.-Đạo đức: là những qui định, chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc, với thiên nhiên và môi trường sống, được ọi người công nhận và tự giác thực hiện.
-Kỉ luật: là những qui định chung của cộng đồng hoặc tổ chức xã hội, yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả cao trong công việc.
Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ khăng khít, bổ sung cho nhau, ko thể tách rời.
Biểu hiện của tính đạo đức kỉ luật:
-Chấp hành đầy đủ, đúng nội qui của trường lớp
-Học tập nghiêm túc để đạt được kết quả cao
5. Yêu thương con người là: quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn.
3 hành vi thể hiện tính yêu thương con người:
-Giúp bạn đến trường
-Tặng các chú bộ đồ dùng như bàn chải , kem đánh răng , mì gói
-Chép bài giùm bạn khi bạn bị bệnh
3 hành vi không thể hiện tính yêu thương con người:
-Một bà cụ nhờ Nam xách hộ 1 cái túi nhưng Nam mặc kệ
-Trên xe buýt, có 1 cô mang bầu xin Hoa cho ngồi nhờ 1 lúc nhưng Hoa ko cho
-Thăng va phải 1 bạn gái nhưng Thăng ko đỡ bn dậy mà nói vài câu tục rồi bỏ đi
1,
* Khái niệm sống giản dị: Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
* Biểu hiện: Không xa hoa, lãng phí; Không cầu kì, kiểu cách.
2,Khái niệm về trung thực:
Trung thực là luôn tôn trọng sự thật , tôn trọng chân lí , lẽ phải ; sống ngay thẳng , thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Biểu hiện trung thực:
- Luôn bảo vệ lẽ phải, không ngại khó khăn hiểm nguy.
- Dám nhận lỗi của bản thân.
- Không bao che cho phạm nhân, những người có hành vi xấu trong xã hội.
- Nhặt được của rơi trả người đánh mất.
3,
* Khái niệm tự trọng: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
* Biểu hiện tự trọng:
* Tục ngữ, thành ngữ về tự trọng: