Trong giờ học môn thể dục,do vận động nhiều nên có một số hiện tượng như sau :
-Nhịp thở nhanh
-Mồ hôi ra nhiều và khát nước
Dựa vào kiến thức đã học,em hãy giải thích vì sao ?
nhanh nhé !
thanks !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- nhịp thở nhanh hơn
Do vận động nhìu , cơ thể cần nhiều năng lượng nên tăng cường sự chuyển hóa -> tăng nhu cầu O2 và thải CO2
- ra nhiều mồ hôi và khát nước
Vận động nhiều , cơ co liên tục, sinh nhiều nhiệt -> tiết mồ hôi để tỏa bớt nhiệt , lm cơ thể mất nc nhiều dẫn đến khát nước
- uống nưosc cười đùa nên bị sặc nước
Cười đùa trong khi uống nc , sụn thanh nhiệt nâng lên , khí quản mở ra lm nc chui vào khí quản dân đến sặc nc
khi vạn động nhiều cơ thể cần nhiều khí õi và cần thải ra mnhiều khí cacbonic => kích thích trung khu hô hấp =>nhịp thỏ nhanh hơn
khi vận động nhiều cơ thể mất nhiều nước đồng thời cơ thể tỏa nhiệt bằng cách thoát mồ hôi =>ra nhiêu mồ hôi và khát nước =>kịp thời cung cấp nước cho cơ thể
khi đừa nghịch nắp thanh quản nâng lên khí quản mỏ nen nước vaò đường dẫn khí =>sặc
- Bởi ruột non thực hiện hai hoạt động sau:
1. Ruột non là nơi xảy ra quá trình tiêu hóa thức ăn triệt để nhất
Về mặt hóa học, sự tiêu hóa thức ăn tại miệng và dạ dày rất yếu và nhất là không tạo ra các sản phẩm đơn giản nhất
Sang đến ruột non, toàn bộ các chất dinh dưỡng đều được các enzim tiêu hóa của dịch tụy, dịch ruột và dịch mật biến đổi mạnh và tạo ra các chát đơn giản nhất:
-Gluxit tạo thành đường đơn
-Prôtêin tạo thành axit amin
-Lipit tạo thành axit béo và glixêrin
2. Ruột non là nơi xảy ra hấp thụ chất dinh dưỡng
Do trong cấu tạo có lớp niêm mạc rất nhiều nếp gấp chứa hệ thống các lông ruột dày đặc, cùng kích thước rất dài của ruột non, ruột non còn có hoạt đoọng hấp thụ dưỡng chất sau khi tiêu hóa để nuôi cơ thể
a,thức ăn ở dạ dày chủ yếu là biến đổi về lí học, nhào trộn với dịch dạ dày cho nó thấm đẫm dịch vị và phân cắt protêin thành chuỗi ngắn (chưa thành axit amin) nhờ enzim pepsin.
ở ruột non thì thức ăn được biến đổi về mặt hóa học là chủ yếu, vì ở đó có nhiều loại enzim xúc tác cho các phản ứng phân cắt chất phức tạp trong thức ăn thành những chất đơn giản có thể hấp thụ được.
tóm lại là vì trong dạ dày không có đủ các loại enzim tiêu hóa thức ăn như trong ruột non.
heo các chuyên gia thể dục, sở dĩ có hiện tượng đỏ mặt khi tập luyện là do sự tuần hoàn máu tăng lên. Lúc này, nhịp tim đập rất nhanh để nỗ lực cung cấp máu cho cơ bắp và các cơ quan khác trong cơ thể. Máu chứa đường và cơ bắp sử dụng đường làm năng lượng giúp phục hồi và sửa chữa các thiệt hại trong khi tập luyện. Và quan trọng hơn cả, máu có chứa oxy và khi chúng ta đạt đến trạng thái hiếu khí, cơ thể cần nhận máu nhiều hơn để oxy đi khắp cơ thể. Điều này dẫn đến kết quả nhịp tim cao hơn, huyết áp tăng lên, và sau đó máu bị đẩy lên bề mặt các mạch máu nên gây ra hiện tượng đỏ mặt.
Do đó, đỏ mặt là hoàn toàn bình thường khi nhịp tim tăng lên và điều này cũng giải thích lí do tại sao mặt chúng ta bỗng đỏ phừng lên khi bị stress, tức giận hay xấu hổ.
Khi tập thể dục, cơ thể tiết ra 1 loại hoocmon làm cho tim đập nhanh hơn -> Máu chảy nhanh và nhiều hơn để cung cấp đủ oxi để tạo năng lượng cho việc tập thể dục-> hít thở nhanh hơn do cung cấp một lượng oxi lớn
Do máu chảy nhanh và nhiều mà ở da mạch máu lại nhiều và da mỏng nên ta thấy da đỏ phừng lên
Mồ hôi nhiều là do máu chảy nhanh nên quá trình oxi hóa dinh dưỡng tạo năng lượng diễn ra nhanh, sinh ra nguồn nhiệt lớn nên mồ hôi chảy nhiều để hạ nhiệt và cơ thể nóng
Khi chạy nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên nên:
- Nhịp thở, nhịp tim tăng lên để cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho các tế bào giúp các tế bào có thể thực hiện quá trình chuyển hóa tạo ra năng lượng để đáp ứng nhu cầu về năng lượng đang tăng lên đó.
- Đồng thời, các quá trình chuyển hóa trong cơ thể cũng sinh ra nhiệt → Cơ thể nóng lên → Cơ thể ổn định nhiệt độ bằng cách thoát mô hôi → Mồ hôi ra nhiều khiến thiếu hụt nguồn nước trong cơ thể → Biểu hiện khát nước nhiều hơn lúc chưa chạy.
- Vận động nhiều nên cần năng lượng -> tăng cường quá trình dị hóa. Vì vậy, nhu cầu nhận oxi và thải khí cac-bo-nic tăng làm cho nhịp hô hấp tăng -> nhịp thở nhanh.
- Vận động nhiều ( co cơ liên tục ) đã sinh ra nhiều nhiệt, do đó cơ thể tăng sự tỏa nhiệt bằng cách tăng tiết mồ hôi. Cũng vì mồ hôi ra nhiều, nhịp thở nhanh nên cơ thể mất nhiều nước -> khát nước.
- Khi uống nước không nhịn thở hoặc nói, cười đùa làm sụn thanh nhiệt nâng lên để lưu thông khí, lỗ khí quản mở ra làm nước rơi vào khí quản gây ra phản xạ sặc nước để đẩy nước ra khỏi đường hô hấp.
Tham khảo!
- Khi em tập thể dục, có sự tham gia của các hệ cơ quan gồm: hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh, hệ bài tiết, hệ nội tiết, hệ vận động.
- Khi tập thể dục, sự bài tiết mồ hôi, nhịp thở và nhịp tim đều tăng.
Giải thích: Khi tập thể dục, các tế bào cơ tăng cường hoạt động → Các tế bào cơ cần phải được cung cấp nhiều năng lượng hơn → Các tế bào cơ cần lượng oxygen và vật chất nhiều hơn để cung cấp nguyên liệu cho quá trình hô hấp tế bào, đồng thời, nhu cầu thải chất thải và carbon dioxide – sản phẩm của quá trình hô hấp tế bào cũng tăng lên. Do đó:
+ Nhịp thở nhanh hơn để đảm bảo cung cấp khí oxygen và đào thải khí carbonic.
+ Nhịp tim nhanh hơn để giúp máu vận chuyển khí oxygen và vật chất đến các tế bào cơ và vận chuyển khí carbonic và chất thải từ tế bào đi một cách kịp thời.
+ Quá trình chuyển hóa năng lượng cũng sinh nhiệt nên cơ thể nóng lên → Cơ thể toát nhiều mô hôi để giảm nhiệt giúp ổn định nhiệt độ của cơ thể
Tham khảo:
b)
Vì bên ngoài cơ thể của châu chấu cũng có lớp vỏ kitin giống như tôm, lớp vỏ này không thể lớn lên theo cơ thể nên châu chấu con phải lột xác nhiều lần mới lớn lên thành con trưởng thành.
a) Đại dịch châu chấu - bay đến đâu mất mùa đến đó lak vì châu chấu lak loài ăn tạp và ăn rất phàm , có cấu tạo miệng và nội quan khỏe, thích nghi với chế độ ăn uống của chúng. 1 con ăn đã rất phàm rồi mak đại dịch thik tức lak cả trăm, chục nghìn con nên số lượng thức ăn lớn, mak đã vậy thik chuyện mất mùa lak đương nhiên
b) Vì châu chấu khi lớn lên thik kích thước cơ thể cũng lớn lên theo nhưng lớp vỏ kitin bọc ngoài cơ thể chúng lại ko thể lớn lên nên chỉ còn cách lọt bỏ lớp vỏ đó mới có thể giúp chúng lớn lên được
a, Khi buổi trưa trời nóng ,đứng dưới gốc cây ta thấy mát mẻ và dễ chịu vì : nhiệt độ cao khi gặp tán lá đã bị hấp thu vào thân và lá cây nên làm nhiệt độ giảm xuống. Dưới tán lá thì không khí đã được quang hợp nên quá trình trao đổi chất xảy ra cùng lúc (hơi nước thoát ra cùng với oxi )làm cho không khí thay đổi nên có cảm giác mát hơn.
b,Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng kín, đóng kín cửa mà để nhiều cây xanh rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.