K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 12 2022

Bạn nên tách lẻ các bài ra post riêng. Đăng thế này chiếm diện tích, khó quan sát => mọi người dễ bỏ qua bài của bạn.

6 tháng 11 2021

có j đâu

 

14 tháng 12 2021

Có gì đâu mà gửi vậy?

21 tháng 3 2023

" Mẹ ơi " là 2 tiếng con cất lên từ lúc sinh ra gọi mẹ. Mẹ hi sinh cho con tất cả, mẹ là thế giới của riêng con. Con sinh ra và lớn trên trong vòng tay ấm áp được mẹ bồng từ khi bé. Cho đến lớn mẹ vẫn theo con, con vấp ngã, mẹ đỡ con dậy và nói " không sao đâu con " câu nói động viên ấy khắc sâu trong lòng con, những lúc vấp ngã không có mẹ con tựa như mẹ nói câu đó mà đứng dậy lấy thêm nguồn sức mạnh cho bản thân mình. Con là thứ vô cùng quý giá với mẹ, với mẹ con luôn là đứa con bé bỏng chưa lớn khôn. Mẹ ơi ! con không dám nói con yêu mẹ nhường nào nhưng con sẽ thể hiện nó qua lòng hiếu thỏa của mình. Tình yêu của mẹ thiêng liêng rộng lớn như đất trời. Cả đời này con nợ mẹ hai chữ " Cảm ơn "

Bạn tham khảo nhé

22 tháng 3 2023

Khi đọc “Mẹ” của Phạm Thái Mình, em cảm thấy thật xúc động về tình mẫu tử. Trước tiên, bài thơ là lời của người con muốn bày tỏ tình cảm dành cho người mẹ. Tác giả đặt mẹ trong sự so sánh tương quan đối lập với “cau”. Những câu thơ thể hiện điều đó như “Lưng mẹ còng rồi - Cau thì vẫn thẳng” và “Cau - ngọn xanh rờn, Mẹ - đầu bạc trắng”, “Cau gần với trời - Mẹ thì gần đất” đã giúp người đọc hiểu được rằng thời gian đang khiến mẹ ngày càng già đi. Đặc biệt, hình ảnh “Một miếng cau khô - Khô gầy như mẹ” khiến người đọc càng thêm xót xa, quặn thắt khi nghĩ về mẹ. Và người con trong bài đã nâng niu vô cùng cẩn thận “Con nâng trên tay - Không cầm được lệ”. Ở cuối bài, người con đã tự hỏi “Ngẩng hỏi giời vậy - Sao mẹ ta già”. Câu hỏi tu từ, hỏi đấy mà dường như chính người con cũng đã biết được câu trả lời. Chúng ta càng hiểu được rằng chẳng thể ngăn được guồng quay của thời gian tàn nhẫn. Hình ảnh cuối bài thơ “mây bay về xa” gợi ra mái tóc của mẹ ngày càng bạc trắng, đến một ngày nào đó sẽ rời xa những đứa con. Bài thơ khiến tôi cảm thấy thật xúc động về tình cảm mẫu tử thiêng liêng, chân thành.

Bài 1: 

a: Thay x=9 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{2\cdot3+1}{3+2}=\dfrac{7}{5}\)

b: \(P=A:B\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{x-1}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\dfrac{x+2}{2\sqrt{x}+1}=\dfrac{x+2}{\sqrt{x}+1}\)

28 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa học

28 tháng 7 2016

Bài 2) Ở 90 độ C:

  • 100 gam nước hoà tan 50 gam KCl để tạo 150 gam dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này

a) C% của dung dịch bão hoà tại 90 độ C là:

(Khối lượng chất tan/Khối lượng dung dịch) . 100%

<=>     (50:150).100% = 33,33%

b) Ở 0 độ C:

Gọi m là khối lượng chất tan KCl ở 0o C => Khối lượng dung dịch tại nhiệt độ này là: 100+m

Theo đề bài ra ta có: m/100+m = 25,93%

=> m = 35 gam 

Vậy ở 0 độ C độ tan của KCl trong nước là 35 gam

c) Ở 90 độ C:

100 gam nước hoà tan 50 gam KCl tạo 150 gam dd

=> 600 gam dung dịch tạo 200 gam KCl và 400 gam nước

  • Ở 0 độ C:

100 gam nước hoà tan 35 gam KCl tạo 135 gam dd

=> 400 gam nước hoà tan được 140 gam KCl tạo 400 + 140 = 540 gam dung dịch

Vậy khi làm lạnh 600 gam dung dịch KCl từ 90 độ xuống 0 độ thì khối lượng dung dịch thu được là 540 gam

 

 

 

 

7 tháng 8 2016

a) Để \(\frac{7}{n+1}\) đạt giá trị nguyên

<=> 7 \(⋮\) ( n + 1 )

=> n + 1 \(\in\) Ư(7) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }

=> n \(\in\) { -8 ; -2 ; 0 ; 6 }

b) Để \(\frac{n+5}{n-2}\) đạt giá trị nguyên

<=> \(n+5⋮n-2\)

=> ( n - 2 ) + 7 \(⋮\) n - 2

=> 7 \(⋮\) n - 2

=> n -  2 \(\in\) Ư(7) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

=> n \(\in\) { - 5 ; 1 ; 3 ; 9 }

c) Để \(\frac{4n-1}{n-3}\) đạt giá trị nguyên

<=> 4n-1 \(⋮\) n - 3

=> ( 4n - 12 ) + 11 \(⋮\) n- 3

=> 4(n-3) + 11 \(⋮\) n - 3

=> 11 \(⋮\)n  - 3

=> n - 3 \(\in\) Ư(11) = { - 11 ; - 1 ; 1 ; 11}

=> n \(\in\) { - 8 ; 2 ; 4 ; 14 }

7 tháng 8 2016

k thấy chụp đứng ik

19 tháng 12 2018

\(\left(n+3\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\left(n+3\right)-\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\left(n+1\right)\in\left\{1;2\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

19 tháng 12 2018

Shitbo đúng đó !

19 tháng 12 2018

\(3n+2⋮n-1\Leftrightarrow3n+2-3\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;5\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{2;6\right\}\)

12 tháng 3 2022

1. D

2. B

3. 3/8 : 3/8 = 1 [m]

12 tháng 3 2022

1.D

2.B

3.C

4.B

5.B

6.B

13 tháng 1 2019

6a+1 chia hết 3a-1

=> 2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1

=> 3 chia hết cho 3a-1

=> 3a-1 là Ư(3)={1;-1;3;-3}

Vì 3a-1 chia 3 dư 2 hoặc -1

=> 3a-1=-1 

=> a=0

6a+1 chia hết 3a-1

=> 2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1

=> 3 chia hết cho 3a-1

=> 3a-1 là Ư(3)={1;-1;3;-3}

Vì 3a-1 chia 3 dư 2 hoặc -1

=> 3a-1=-1 

=> a=0