K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2015

Gọi d là ƯC(4n+3;5n+1)

=>4n+3 chia hết  cho d

   5n+1 chia hết cho d

=>5.(4n+3)chia hết cho d

   4.(5n+1) chia hết cho d

=>5.(4n+3)-4.(5n+1) chia hết cho d

=>20n+15-20n-4 chia hết cho d

=>11 chia hết cho d

=>d\(\in\)Ư(11)={1;-1;11;-1}

Vậy ƯC(4n+3;5n+1)={1;-1;11;-11}

a ) Gọi d là ƯCLN của 4n+3 và 3n+5

=> 4n+3 chia hết cho d và 3n+5 chia hết cho d

=> 12n+9 chia hết cho d và 12n +20 chia hết cho d

=> 11chia hét cho d

=.>d thuộc Ư ( 11)= ( 1;11)

Vạy Ưc (4n+3; 3n+5) =( 1;11)

Ngày mai mình sẽ trả lời tiếp vì bây giờ mình bận rồi và nhớ dùng kí hiệu chia hết và thuộc . Chứ lúc trả lời câu a mình không ghi được kí hiệu đó

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Câu 1:

Gọi $d=ƯC(n, n+1)$

$\Rightarrow n\vdots d; n+1\vdots d$

$\Rightarrow (n+1)-n\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$ 

Vậy $ƯC(n, n+1)=1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Câu 2:

Gọi $d=ƯC(5n+6, 8n+7)$

$\Rightarrow 5n+6\vdots d; 8n+7\vdots d$

$\Rightarrow 8(5n+6)-5(8n+7)\vdots d$

$\Rigtharrow 13\vdots d$

$\Rightarrow d\left\{1; 13\right\}$

 

20 tháng 7 2016

1/ Gọi ƯCLN( a, b) = d (d số tự nhiên>1)--> 4n + 3 chia hết cho d và 5n + 1 chia hết cho d 
-> 20n + 15 chia hết cho d và 20n + 4 chia hết cho d --> (20n + 15) - (20n + 4) chiahết cho d 
--> 15 - 4 chia hết cho d --> 11 chia hết cho d --> d = 11 (d0 d > 1) 

2/ ab = ƯCLN(a,b).BCNN(a, b) = 2940 --> ƯCLN(a, b) = 2940:BCNN(a,b) = 2940:210 = 14 
ƯCLN(a, b) = 14 --> a = 14a' và b= 14b' , trong đó a' và b' là hai số nguyên tố cùng nhau 
--> ab = 14a'.14b' = 196a'.b' --> a'.b' = 15 = 15.1; 5.3 vì a> b --> a'>b' . 
Nếu: a' = 15 --> a = 14.15 =210 
b' = 1 ----> b = 14b' = 14. 
Nếu :a' = 5 --> a = 14.a' = 70 
b' = 3 --> b = 14.3 = 42.

20 tháng 7 2016

42 nhé