trọng lượng của vật b gấp 7 phần 4 trọng lượng của vật a .hỏi khối lượng của vật a bằng bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 7 tạ = 700kg
Trọng lượng là
\(P=10m=10.700=7000N\)
b, 3800g = 3,8 kg
Trọng lượng là
\(P=10m=3,8.10=38N\)
c, 8,2 tấn = 8200 kg
Trọng lượng \(P=10m=8200.10=82,000N\)
d, Khối lượng là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{25}{10}=2,5\left(kg\right)\)
e, Khối lượng là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{50}{10}=5\left(kg\right)\)
f, Khối lượng là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)
Giải:
Gọi \(d_A,V_A,P_A\) lần lượt là trọng lượng riêng, thể tích và trọng lượng của vật A.
Và \(d_B,V_B,P_B\) lần lượt là trọng lượng riêng, thể tích và trọng lượng của vật B.
Theo đề bài ta có:
\(V_A=\dfrac{1}{4}V_B\) và \(P_A=\dfrac{3}{4}P_B\)
Mặt khác trọng lượng riêng của vật B là: \(d_B=\dfrac{P_B}{V_B}\)
Và trọng lượng riêng của vật A là: \(d_A=\dfrac{P_A}{V_A}\)
Tỉ số trọng lượng riêng giữa 2 vật A và B là:
\(\dfrac{d_A}{d_B}=\dfrac{\dfrac{P_A}{V_A}}{\dfrac{P_B}{V_B}}=\dfrac{\dfrac{\dfrac{3}{4}.P_B}{\dfrac{1}{4}.V_B}}{\dfrac{P_B}{V_B}}=\dfrac{\dfrac{3.P_B}{V_B}}{\dfrac{P_B}{V_B}}=3\left(lần\right)\)
Vậy trọng lượng riêng của vật A lớn gấp 3 lần trọng lượng riêng của vật B
Ở trên mặt đất:
\(g_0=\dfrac{G\cdot M}{R^2}=\dfrac{6,67\cdot10^{-11}\cdot0,5}{R^2}=\dfrac{3,355\cdot10^{-11}}{R^2}\)
\(\Rightarrow P=g\cdot m=\dfrac{3,555\cdot10^{-11}}{R^2}\cdot0,5=1,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{1}{R^2}\)
một vật thả vào chất lỏng vật không chìm độ lớn của lực đẩy acsimet vật bằng
A. khối lượng của vật
B. trọng lượng của khối chất lỏng có thể tích bằng vật
C. trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
D. trọng lượng của phần vật ngập trong chất lỏng
a. Theo đề bài ta có
mà ta có công thưc d=10D
Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau
b.Ta có công thức
mà theo đề bài ;
Vậy và bé hơn 4 lần
c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng
Ta có
mà ở câu b ta đã chứng minh được
Vậy 4 lần
Do trọng lượng của vật A là 4500N
=> Trọng lượng của vật B là : 4500 : 9 = 500N
=> Khối lượng của vật B là : m = P : 10 = 500 : 10 = 50 (kg)
Vậy : khối lượng của vật B là 50kg.
Gọi lần lượt là trọng lượng riêng của vật 1 và 2
lần lượt là khối lượng riêng của vật 1 và 2
lần lượt là trọng lượng của vật 1 và 2
lần lượt là khối lượng của vật 1 và 2
lần lượt là thể tích của vật 1 và 2
a. Theo đề bài ta có
mà ta có công thưc d=10D
Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau
b.Ta có công thức
mà theo đề bài ;
Vậy và bé hơn 4 lần
c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng
Ta có
mà ở câu b ta đã chứng minh được
Vậy 4 lần