K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2018

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là:

U1 = U - U2 = 12 - 4,5 = 7,5 (V)

Cường độ dòng điện chạy qua R1 là:

I = I1 = I2 = U1/R1 = 7,5/10 = 0,75 (A)

Điện trở R2 là:

R2 = U2/I2 = 4,5/0.75 = 6 (Ω)

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là:

p = U.I = 12.0,75 = 9 (W)

b) Bài yêu cầu gì vậy.

Bài 3:

a) Điện trở tương đương toàn mạch là:

R = R1 + R2 = 10+20 = 30 (Ω)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

I = I1 = I2 = U/R = 12/30 = 0,4 (A)

b) Điện năng tiêu thụ của mạch trong 4ph là:

A = UIt = 12.0,4.4.60 = 1152 (J)

c) Điện trở của đèn là:

Rd = Ud2/pd = 62/3 = 12 (Ω)

Điện trở tương đương R2d là:

R2d = (R2.Rd)/(R2+Rd) = (20.12)/(20+12) = 7,5 (Ω)

Điện trở tương đương toàn mạch là:

R = R1 + R2d = 10+7,5 = 17,5 (Ω)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

I = I1 = I2d = U/R = 12/17,5 = 24/35 (A)

HĐT giữa 2 đầu R2d là:

U2d = U2 =Ud =I2d.R2d = 24/35.7,5 = 36/7 (V)

CĐDĐ chạy qua Rd là:

Id = Ud/Rd = 36/7/12=3/7(A)

CĐDĐ của Rd là:

Id' = pd/Ud = 3/6 = 0,5 (A)

Vậy I qua đèn giảm

27 tháng 12 2022

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=15+12=27\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{27}=\dfrac{2}{3}A\)

Công suất toả nhiệt: \(P=U\cdot I=RI^2=27\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=12W\)

b)\(R_3//\left(R_1ntR_2\right)\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}\)

\(P_{AB}=24W\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{18^2}{24}=13,5\Omega\)

\(\Rightarrow\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=13,5\Rightarrow\dfrac{27\cdot R_3}{27+R_3}=13,5\)

\(\Rightarrow R_3=27\Omega\)

Bài 1 : Giữa 2 điểm AB có U không đổi 12V , người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1 = 10Ω và R2 = 15Ω . a) Tính U giữa 2 đầu mỗi điện trở b) Thay điện trở R1 bằng một đèn ( 6V - 3W ) thì đèn có sáng bình thường không ? Tại sao ? Bài 2 : Giữa 2 điểm A,B có U = 12V , người ta mắc điện trở R1 = 10 Ω nối tiếp với điện trở R2 . U giữa 2 đầu R2 đo được 4,5V . a) Tính điện trở R2 và công suất tiêu thụ...
Đọc tiếp

Bài 1 : Giữa 2 điểm AB có U không đổi 12V , người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1 = 10Ω và R2 = 15Ω .

a) Tính U giữa 2 đầu mỗi điện trở

b) Thay điện trở R1 bằng một đèn ( 6V - 3W ) thì đèn có sáng bình thường không ? Tại sao ?

Bài 2 : Giữa 2 điểm A,B có U = 12V , người ta mắc điện trở R1 = 10 Ω nối tiếp với điện trở R2 . U giữa 2 đầu R2 đo được 4,5V .

a) Tính điện trở R2 và công suất tiêu thụ đoạn mạch AB

b) Mắc thêm 1 bóng đèn song song R1 thì đèn sáng bình thường và công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 12W . Tìm các số ghi trên đèn ĐS ( 6V - 2.4 W )

Bài 3 : Cho điện trở R1 = 10 Ω , R2 = 20 Ω mắc nối tiếp với nhau vào 2 điểm có U không đổi là 12V

a ) Tính I qua mỗi điện trở

b) Tính lượng điện năng tiêu thụ của mạch trong thời gian 4 min

c) Mắc thêm 1 đèn ( 6V - 3W ) song song R2 . Hỏi I qua đèn tăng hay giảm ? Vì sao ?

3
25 tháng 10 2018

Bài 2 :

GIẢI :

a) Vì R1 nt R2 nên :

\(U=U_1+U_2\)

=> \(U_1=U-U_2=12-4,5=7,5\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện của R1 là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{7,5}{10}=0,75\left(A\right)\)

=> I =I1=I2 = 0,75A

24 tháng 10 2018

Hỏi đáp Vật lý

29 tháng 10 2018

Đáp án: A

Khi hai điện trở ghép nối tiếp:

Khi hai điện trở ghép song song:

22 tháng 8 2019

Đáp án A

14 tháng 12 2021

MCD: R1ntR2

a, \(R_{tđ}=R_1+R_2=30+10=40\left(\Omega\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

b,Đổi 0,2 mm2=2.10-7 m2

 \(l=\dfrac{R_2\cdot S}{\rho}=\dfrac{10\cdot2\cdot10^{-7}}{0,4\cdot10^{-6}}=5\left(m\right)\)

c, MCD R1nt(R3//R2)

\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}'=R_1+R_{23}=30+\dfrac{20}{3}=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)

\(I_{23}=I_1=I'=\dfrac{U}{R'_{tđ}}=\dfrac{12}{\dfrac{110}{3}}=\dfrac{18}{55}\left(A\right)\)

\(U_2=U_3=U_{23}=R_{23}\cdot I_{23}=\dfrac{20}{3}\cdot\dfrac{18}{55}=\dfrac{24}{11}\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{24}{11}}{10}=\dfrac{12}{55}\left(A\right);I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{\dfrac{24}{11}}{20}=\dfrac{6}{55}\left(A\right)\)

29 tháng 10 2023

\(a,R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\Omega\\ b,R_{tđ}'=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=12+\dfrac{24.48}{24+48}=28\Omega\\ I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{36}{28}=\dfrac{9}{7}A\\ Vì.R_1ntR_{23}\Rightarrow I=I_1=I_{23}=\dfrac{9}{7}A\\ U_1=R_1.I_1=12\cdot\dfrac{9}{7}=\dfrac{108}{7}V\\ U_{23}=U_{AB}-U_1=36-\dfrac{108}{7}=\dfrac{144}{7}V\\ Vì.R_2//R_3\Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=\dfrac{144}{7}V\\ I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{144:7}{48}=\dfrac{3}{7}A\\ P_{3\left(hoa\right)}=U_3.I_3=\dfrac{144}{7}\cdot\dfrac{3}{7}\approx8,82W\)

9 tháng 11 2023

TT

\(U_{AB}=12V\)

\(R_1=30\Omega\)

\(a.U_1=7,2V\)

   \(R_2?\Omega\)

\(b.U_1=9V\)

    \(R_3?\Omega\)

Giải

Hiệu điện thế R2 là:

\(U_{AB}=U_1+U_2\Rightarrow U_2=U_{AB}-U_1=12-7,2=4.8V\)

Cường độ dòng điện của đoạn mạch 1 là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{7,2}{30}=0,24A\).

Do đoạn mạch nối tiếp nên: \(I=I_1=I_2=0,24A\)

Điện trở đoạn mạch 2 là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{4,8}{0,24}=20\Omega\)

b. Do đoạn mạch song song nên: \(U=U_1=U_2=U_3=9V\).

câu c chị chưa hiểu lắm, em xem lại đề nhé