Một học sinh cao 1.5m đứng cách gương phẳng một khoảng 0.5m .Hỏi ảnh của học sinh đó cao bao nhiêu?Ảnh cách gương bao nhiêu cm? Và ảnh của học sinh cách học sinh đó một khoảng bao nhiêu cm?Giải thích?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, theo cách vẽ ảnh qua gương phẳng thì ảnh của học sinh này qua gương cũng cao 1,6m và cách gương 0,7m
b,học sinh ra xa gương thêm 0,3m thì ảnh vẫn cao 1,6m
và ảnh cách học sinh đó (0,3+0,7).2=2m
Câu 47:
a, Ảnh hs đó trong gương cao 1,5m (do t/c của gương phẳng)
b, Ảnh hs đó cách nơi hs đứng một khoảng 2m (do t/c của gương phẳng)
Câu 48:
a, Ảnh hs đó trong gương cao 1,4m (do t/c của gương phẳng)
b, Ảnh hs đó cách nơi hs đứng một khoảng 2m (do t/c của gương phẳng)
ảnh của vật cao 1,5m và ảnh cách vật 1m vì ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật và khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương
Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng 50 cm cho một ảnh S’ cách gương một khoảng bao nhiêu cm?
A. 10 cm B. 90 cm C. 50cm D. 30
Câu 6: Một bạn học sinh đứng trước một gương soi và cách gương một khoảng 2 m. Khi bạn học sinh di chuyển ra xa gương thêm 0,5 m thì ảnh của bạn học sinh di chuyển ra xa hay lại gần gương bao nhiêu m?
A. Di chuyển lại gần gương10 m
B. Di chuyển ra xa gương 2 m C. Di chuyển ra xa gương thêm 0,5 m D. Cả A, B, C đều sai.
tham khảo
Gọi khoảng cách từ bức tường đến học sinh là \(AB=1m\)
Khoảng cách từ học sinh đến gương là \(BC=2m\)
\(\Rightarrow\) Khoảng cách từ bức tường đến gương là \(AC=AB+BC=1+2=3m\)
Gọi khoảng cách từ ảnh của bức tường đến gương là \(CA'\) \(\Rightarrow\) \(CA'\) \(=AC=3m\) (m).
ảnh ảo cao 1.5m
cách gương 0.5
Vì ta dựa vào tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng :
+, Độ lớn của ảnh =độ lớn của vật
+, Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau