một vật đc thả rơi từ 1 khinh khí cầu đang bay ở độ cao 300m. Hỏi sau bao lâu vật rơi xuống đất, nếu:
a) KKC đứng yên
b) KKC đang bay lên theo hướng thẳng đứng với vận tốc 5m/s
c) KKC đag hạ xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc 5m/s
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, lấy g=10m/s
ta có \(300=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=\sqrt{60}\left(s\right)\)
b, vận tốc đầu của vật là -5m/s
\(300=-5.t+\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t\approx8,3\left(s\right)\)
c, vận tốc đầu 5m/s
\(300=5t+\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t\approx7,262\left(s\right)\)
Trong trường hợp khí cầu đang hạ xuống thì vật rơi nhanh dần đều với vận tốc đầu v 0 = 4,9 m/s bằng vận tốc hạ xuống của khí cầu từ độ cao s được tính theo công thức s = v 0 t + (g t 2 )/2
Thay số vào ta thu được phương trình bậc 2:
300 = 4.9t + (9.8 t 2 )/2 ⇔ t 2 + t - 300/4.9 = 0
Giải ra ta tìm được t ≈ 7,3 s (chú ý chỉ lấy nghiệm t > 0)
Như vậy thời gian rơi của vật là t ≈ 7,3 s
Trong trường hợp khí cầu đang bay lên thì lúc đầu vật được ném lên cao với vận tốc đầu v 0 = 4,9 m/s bằng vận tốc bay lên của khí cầu từ độ cao s và chuyển động chậm dần đều trong khoảng thời gian t 2 lên tới độ cao lớn nhất, tại đó v = 0. Khoảng thời gian t 2 được tính theo công thức:
v = v 0 – g t 2 = 0 ⇒ t 2 = 0,5 s
Sau đó vật lại rơi tự do từ độ cao lớn nhất xuống đến độ cao 300 m trong thời gian t 2 = 0,5 s, rồi tiếp tục tơi nhanh dần đều với vận tốc v 0 = 4,9 m/s từ độ cao 300 m xuống tới đất trong khoảng thời gian t 1 ≈ 7,3 s (giống như trường hợp trên).
Như vậy, khoảng thời gian chuyển động của vật sẽ bằng: t = 2 t 2 + t 1 = 2.0,5 + 7,3 = 8,3 s.
a, khi khí cầu đứng yên ta có thời gian vật chạm đất là : ADCT t=căn 2g/h =căn 2*300/9,8 =7,8s
b, khi khí cầu hạ xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9m/s \Rightarrow đây là chuyền dộng nhanh dần đều \Rightarrow Vo =4m/s , a=g=9,8 m/s^2
ADCT S=Vot+at^2/2\Leftrightarrow 300=4,9t+4,9t^2 giải phương trình ta được t=7,3(nhận) ;t=-8,3 (loại) vậy t=7,3s
c,khi khí cầu bay lên theo phương thẳng đứng với vạn tốc 4,9m/s \Rightarrow dây là chuyển động chậm dần đều \Rightarrow Vo=-4,9m/s , a=g =9,8 m/s^2
ADCT S=Vot+at^2/2 \Leftrightarrow 300=-4,9t +4,9t^2 giải phương trình ta được t=8,3 ( nhận) t=-7,3 ( loại ) vậy thời gian vạt rơi chạm đất là t=8,3 s
c,
Khi khí cầu đang bay lên thì lúc đầu vật được ném lên cao với vận tốc vo = 4,9 m/s bằng vận tốc bay lên của khí cầu từ độ cao s và chuyển động thẳng chậm dần đều trong khoảng thời gian t2 lên tới độ cao lớn nhất , tại đó v = 0 .
=> khoảng thời gian t2 tính theo công thức
v = vo - gt2 = 0
=> t2 = \(\frac{vo}{g}=\frac{4,9}{9,8}=0,5s\)
Sau đó vật rơi tự do từ độ cao lớn nhất xuống độ cao 300m trong thời gian t2 = 0,5s rồi tiếp tục rơi nhanh dần đều với vận tốc vo = 4,9m/s từ độ cao 300m xuống tới đất trong khoảng thời gian t1 \(\approx7,3s\)
=> khoảng thời gian chuyển động là
t = 2t2 + t1 = 2. 0,5 + 7,3 = 8,3 s
a,
Khi khí cầu đứng yên thì quãng đường vật rơi tự do từ độ cao s theo công thức
s =\(\frac{gt^2}{2}\)
=> khoảng thời gian rơi tự do của vật bằng :
t = \(\sqrt{\frac{2s}{g}}\)
= \(\sqrt{\frac{2.300}{9,8}}\)
\(\approx\) 7,8 ( s )
Lấy g=10m/s2
a, Khi khình khí cầu đứng yên
\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot300}{10}}=2\sqrt{15}\left(s\right)\)
b, Trong trường hợp khí cầu đang bay lên thì lúc đầu vật được ném lên cao với vận tốc đầu v0 = 5 m/s bằng vận tốc bay lên của khí cầu từ độ cao s và chuyển động chậm dần đều trong khoảng thời gian t1 lên tới độ cao lớn nhất, tại đó v = 0. Khoảng thời gian t1 được tính theo công thức:
\(t_1=\dfrac{0-5}{-10}=0,5\left(s\right)\)
Sau đó vật lại rơi tự do từ độ cao lớn nhất xuống đến độ cao 300 m trong thời gian t1 = 0,5 s, rồi tiếp tục tơi nhanh dần đều với vận tốc v0 = 5m/s từ độ cao 300 m xuống tới đất trong khoảng thời gian
ta có:\(s=v_0t_2+\dfrac{1}{2}gt_2^2\Rightarrow300=5t_2+5t^2_2\Rightarrow t_2\approx7,3\left(s\right)\)
Như vậy, khoảng thời gian chuyển động của vật sẽ bằng: t = 2t1 + t2 = 2.0,5 + 7,3 = 8,3 s.
c, Trong trường hợp khí cầu đang hạ xuống thì vật rơi nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 5m/s bằng vận tốc hạ xuống của khí cầu từ độ cao s được tính theo công thức
\(s=v_0t_3+\dfrac{1}{2}gt_3^2\Rightarrow300=5t_3+5t^2_3\Rightarrow t_3\approx7,3\left(s\right)\)
Vậy khoảng thời gian chuyển động của vật sẽ bằng 7,3 (s)