bài 12 trang 15-16 sgk Toán lớp 3 vở bài tập lm ntn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình lập phương lúc đầu: cạnh 5 cm
Diện tích một mặt hình lập phương :
5 ⨯ 5 = 25 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương :
25 ⨯ 4 = 100 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương :
25 ⨯ 6 = 150 (cm2)
- Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần:
4 ⨯ 5 = 20 (cm)
Diện tích một mặt hình lập phương mới :
20 ⨯ 20 = 400 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương mới :
400 ⨯ 4 = 1600 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương mới :
400 ⨯ 6 = 2400 (cm2)
Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :
1600 : 100 = 16 (lần)
2400 : 150 = 16 (lần)
Vậy diện tích xung quanh, toàn phần sau khi cạnh đáy gấp lên 4 lần thì tăng 16 lần.
1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có :
a. Chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,5m và chiều cao 1,1m
b. Chiều dài , chiều rộng , chiều cao
2. Một hình lập phương có cạnh 5cm. Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện tích xung quanh ; diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần ?
3. Viết số đo thích hợp vào ô trống :
Hình hộp chữ nhật | (1) | (2) | (3) |
Chiều dài | 3m |
| |
Chiều rộng | 2m | 0,6cm | |
Chiều cao | 4m |
| 0,5cm |
Chu vi mặt đáy | 2dm | 4cm | |
Diện tích xung quanh | |||
Diện tích toàn phần |
Bài giải
1.
a. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
(1,5 + 0,5) ⨯ 2 = 4 (m)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
4 ⨯ 1,1 = 4,4 (m2)
Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
1,5 ⨯ 0,5 = 0,75 (m2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :
4,4 + 2 ⨯ 0,75 = 5,9 (m2)
b. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :
Đáp số : a. 4,4m2 ; 5,9m2 ; b.
2.
Bài giải
Hình lập phương cạnh 5cm.
Tính :
Diện tích một mặt hình lập phương :
5 ⨯ 5 = 25 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương :
25 ⨯ 4 = 100 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương :
25 ⨯ 6 = 150 (cm2)
Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần :
4 ⨯ 5 = 20 (cm)
Diện tích một mặt hình lập phương mới :
20 ⨯ 20 = 400 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương mới :
400 ⨯ 4 = 1600 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương mới :
400 ⨯ 6 = 2400 (cm2)
Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :
1600 : 100 = 16 (lần)
2400 : 150 = 16 (lần)
Vậy diện tích xung quanh, toàn phần sau khi cạnh đáy gấp lên 4 lần thì tăng 16 lần.
3.
Chu vi mặt đáy hình hộp (1) : (3 + 2) ⨯ 2 = 10m
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (1) :
10 ⨯ 4 = 40m2
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (1) :
40 + 2 ⨯ 3 ⨯ 2 = 52m2
Chiều rộng mặt đáy hình hộp chữ nhật (2) :
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (2) :
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (2) :
Chiều dài mặt đáy hình hộp chữ nhật (3) :
4 : 2 – 0,6 = 1,4cm
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (3) :
4 ⨯ 0,5 = 2cm2
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (3) :
2 + 2 ⨯ 1,4 ⨯ 0,6 = 3,68cm2
Hình hộp chữ nhật | (1) | (2) | (3) |
Chiều dài | 3m |
| 1,4cm |
Chiều rộng | 2m |
| 0,6cm |
Chiều cao | 4m |
| 0,5cm |
Chu vi mặt đáy | 10m | 2dm | 4cm |
Diện tích xung quanh | 40m2 |
| 2cm2 |
Diện tích toàn phần | 52m2 |
| 3,68cm2 |
9x42 trên 14x27 = 3x3x7x6 trên 7x2x3x9= 1x1x1x3 trên 1x1x1x3 = 1
1
Diện tích căn phòng là:
8 × 8 = 64 (m2)
64m2 = 640 000cm2
Diện tích một mảnh gỗ:
80 × 20 = 1600 (cm2)
Số mảnh gỗ dùng để lát sàn căn phòng đó là:
640 000 : 1600 = 400 (mảnh)
Đáp số: 400 mảnh gỗ.
Bài 1 trang 30 VBT Toán 5 Tập 2: Cho hai hình A và B như hình dưới đây:
Hình A gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?
Hình B gồm bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?
Hình nào có thể tích lớn hơn ?
Lời giải:
Lời giải:
Số hình lập phương nhỏ ở hình A là :
4 ⨯ 3 ⨯ 3 = 36 (hình)
Thể tích hình A là :
1 ⨯ 36 = 36 (cm3)
Số hình lập phương nhỏ ở hình B là :
5 ⨯ 4 ⨯ 2 = 40 (hình)
Thể tích hình B là :
1 ⨯ 40 = 40 (cm3)
Hình A gồm 36 hình lập phương nhỏ.
Hình B gồm 40 hình lập phương nhỏ
Hình B có thể tích lớn hơn hình A
Bài 2 trang 30 VBT Toán 5 Tập 2: Viết tiếp vào chỗ trống cho thích hợp :
a. Hình hộp chữ nhật C gồm …..... hình lập phương nhỏ.
b. Hình lập phương D gồm …..... hình lập phương nhỏ.
c. Thể tích hình lập phương D….....thể tích hình hộp chữ nhật C.
Lời giải:
a. Hình hộp chữ nhật C gồm 24 hình lập phương nhỏ.
b. Hình lập phương D gồm 27 hình lập phương nhỏ.
c. Thể tích hình lập phương D lớn hơn thể tích hình hộp chữ nhật C.
x
1, Bài giải
a, Số hình lập phương nhỏ ở hình A là:
4 x 3 x 3 = 36 (hình)
Thể tích hình A là:
1 x 36 = 36 (cm3)
b, Số hình lập phương nhỏ ở hình B là:
5 x 4 x 2 = 40 (hình)
Thể tích hình B là:
1 x 40 = 40 (cm3)
Đ/S: a, 36 cm3
b, 40 cm3
HỚ K CHO MIK NHÉ và CHÚC BN HOK TỐT....NHÉ.
Đáp án
a) Chọn MSC là 10.
Ta có: .
Vậy quy đồng mẫu số của và được và .
b) Chọn MSC là 18.
Ta có: .
Vậy quy đồng mẫu số của và được và .
c) Chọn MSC là 28.
Ta có: .
Vậy quy đồng mẫu số của và được và .
d) Chọn MSC là 100.
Ta có: .
Vậy quy đồng mẫu số của vàđược và .
Cảm ơn bạn Hà Phan Hoàng Phúc
bạn gợi ý nên mình biết cách lam bài 1 rồi nha
a) đội hai trồng được số cây là : 345+83 =428(cây) b)hai đội trồng được số cây là: 345+428=773(cây) đáp số a)428 b)773
ÔN VỀ GIẢI TOÁN À