K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 10 2023

1. An ostrich.

(Con vật nào di chuyển rất nhanh? – Đà điểu.)

2. An elephant.

(Con vật nào không chạy, bay hoặc bơi? – Voi.)

3. A whale.

(Con vật nào nhảy và bơi? – Cá voi.)

4. A scorpion.

(Con vật nào không lớn hơn quyển sách này? – Bọ cạp.)

5. A camel.

(Con vật nào không uống nhiều nước? – Lạc đà.)

6. A monkey.

(Con vật nào leo trèo giỏi hơn đười ươi/ khỉ đột? – Khỉ.)

21 tháng 11 2019

- Did you go on a picnic?

Yes, I did. / No, I didn't.

- Did you enjoy the weekend?

Yes, 1 did. / No, 1 didn't.

- Did you watch TV?

Yes, 1 did. / No, I didn't.

Hướng dẫn dịch:

- Bạn có đi dã ngoại không?

- Bạn có vui vào ngày cuối tuần không?

- Bạn có xem tivi không?

11 tháng 9 2023

1. Have you ever been photographed at school? Yes, I have been photographed in class by my friends.

(Bạn đã bao giờ bị chụp ảnh ở trường chưa? Có, tôi đã từng bị chụp ảnh ở trong lớp bởi bạn tôi.)

2. Have you ever been punished for something you didn't do?  No, I haven’t.  

(Bạn đã từng bị phạt vì điều bạn không làm chưa? Chưa, tôi chưa từng.)

3. Have you ever been hurted while doing sport? Yes, my leg has been hurted while playing basketball.  

(Bạn đã từng bị thương khi chơi thể thao chưa? Có, chân của tôi từng bị đau khi chơi bóng rổ.)

4. Have you ever been criticised by a good friend? No, I haven’t.

(Bạn đã từng bị nói xấu bởi bạn thân chưa? Chưa, tôi chưa từng.)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

1. Have you ever travelled on a plane? Yes, I have.

(Bạn đã bao giờ đi máy bay chưa?)

2. Have you ever lost anything while travelling? No, I haven't.

(Bạn đã bao giờ làm mất thứ gì khi đi du lịch chưa? Chưa)

3. Have you ever bought anything online? Yes, I've.

(Bạn đã bao giờ mua thứ gì trên mạng chưa? Rồi.)

4. Have you ever eaten food from other country? Yes, I've.

(Bạn đã bao giờ ăn món ăn của nước khác chưa? Rồi.)

22 tháng 8 2019

- Where do you live?

⇒ I live in the city. (Bạn sống ở đâu? Mình sống trong thành phố.)

- What's it like?

⇒It's busy and crowded. (Thành phố như thế nào? Nó nhộn nhịp và đông đúc.)

- Who do you live with?

⇒I live with my parents. (Bạn sống với ai? Mình sống với cha mẹ.)

Hướng dẫn dịch:

- Bạn sống ở đâu?

⇒ Mình sống trong thành phố.

- Thành phố như thế nào?

⇒ Nó nhộn nhịp và đông đúc.

- Bạn sống với ai?

⇒ Mình sống với cha mẹ.

Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:“Ông nằm vật trên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông,  lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ồ, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:

“Ông nằm vật trên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông,  lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ồ, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá… Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn là khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.”

(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2015)

Câu 1: Nhân vật ông lão được nói đến trong đoạn trích trên là ai? “ Ông lão” đang trong hoàn cảnh như thế nào?

 Câu 2: Phân tích giá trị của phép điệp và phép liệt kê trong đoạn trích. Giải thích từ “ bông phèng, khướt”, so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai từ “ miên man” và “mê man”.

Câu 3: Chỉ rõ tác dụng của hình thức ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 4: “ Ồ”, “ Chao ôi” là thành phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán? Vì sao? Những từ đó là lời của ai? Có ý nghĩa gì?

Câu 5: Phân tích cấu tạo ngữ pháp và chỉ ra câu văn sau thuộc loại câu nào: Cũng hát hỏng, bông :phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày.

Câu 6: Điều gì khiến ông lão cảm thấy “náo nức hẳn lên”? Lẽ ra nhớ làng như vậy, nhân vật sẽ rất muốn về làng nhưng vì sao ở phần sau của truyện, nhân vật lại có suy nghĩ: “Về làm gì cái làng ấy nữa.” Từ đó, em hiểu gì về nhân vật này?

Câu 7: Viết đoạn văn TPT khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về tình cảm của nhân vật ông Hai trong đoạn văn trên ( trong đoạn có sử dụng câu ghép và câu có chứa thành phần phụ chú, gạch chân và chú thích).

0
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

- Hình 1

Bạn Hà: Con hươu sao sống trong rừng phải không?

Bạn An: Đúng rồi đấy. Con hươu sao sống ở trong rừng.

- Hình 2

Bạn Hà: Cây bắp cải sống ở đâu?

Bạn An: Cây bắp cải sống ở trên đất như khu vườn, bồn cây,…

- Hình 3

Bạn An: Đố bạn biết chim chào mào sống ở đâu?

Bạn Hà: Chim chào mào sống và làm tổ ở trên cây.

- Hình 4

Bạn An: Cá vàng sống ở đâu?

Bạn Hà: Cá vàng sống ở nước ngọt.

- Hình 5 

Bạn An:  Hoa hồng sống ở đâu bạn nhỉ?

Bạn Hà: Hoa hồng được sống ở trên đất đấy bạn ạ.

- Hình 6

Bạn Hà: Đố bạn biết tôm sú sống ở đâu?

Bạn An: Tôm sú sống ở dưới nước. Bạn có biết cây đước sống ở đâu không?

Bạn Hà: Cây đước sống ở dưới nước.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

Hình

Tên cây

Tên con vật

Nơi sống

1

 

Hươu sao

Trong rừng

2

Bắp cải

 

Trên đất

3

 

Chào mào

Trên cây

4

 

Cá vàng

Dưới nước

5

Hoa hồng

 

Trên đất

6

 

Tôm sú

Dưới nước

Cây đước

 

Dưới nước

Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:-  Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!-  Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.-  Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?-  Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?b) Trong...
Đọc tiếp

Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:

-  Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!

-  Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.

-  Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?

-  Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.

a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?

b) Trong những trường hợp trên, câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ, nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan? Vì sao? Nếu người trả lời kể một câu chuyện về An mà không liên quan đến việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa không? Vì sao?

1
16 tháng 2 2019

a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:

- Kể nội dung truyện cổ tích

- Lý do An thôi học,

- Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…

- Một câu chuyện hay

b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:

     + Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt

     + Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày

- Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt

- Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.