K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Biến dang của rễ :

Ngoài chức năng chính là bám giữ và hút dinh dưỡng, đối với nhiều loài thực vật phát triển rễ thêm những chức năng riêng để thích nghi với điều kiện sinh thái:

  • Rễ củ
  • Rể móc
  • Rể thở
  • Giác mút(đâm sâu vào cây khác hút chất dinh dưỡng)

Biến dạng của thân :

Với những chuyên biệt để thích nghi với điều kiện sinh thái, nhiều loài thực vật đã có những biến đổi phần thân mang các chức năng đặc biệt.

  • Thân ngầm: Hình thái thân cây này chủ yếu nằm ẩn dưới mặt đất, đại diện cho thực vật là các phần thân khí sinh. Có thể thân này là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng chủ yếu (dong, giềng), nhiều khi chỉ đóng vai trò phân nhành khí sinh (tre, trúc).
  • Thân củ: Khoai tây, su hào, Khoai môn,củ hành, khoai mì,cà rốt
  • Thân hành: Các loài Thủy tiên, Hành, Tỏi,...
  • Thân mọng nước: Xương rồng,...
  • Thân rễ: dong ta, gừng, nghệ, cỏ tranh,....
  • Giò thân: củ cái, củ từ,...
  • Cành hình lá: cây quỳnh, càng cua,....
  • Gai: mọc ở nách lá do cành biến đổi làm nhiệm vụ bảo vệ thân như chanh, bưởi,....

Biến dạng của lá :

Lá biến dạng được hình thành trong quá trình thích nghi và tiến hóa của thực vật. Lá biến dạng được sử dụng với các chức năng khác lá bình thường hoặc thêm chức năng mới giúp cho cây thích nghi với điều kiện môi trường.

  • Lá gai: lá biến thành gai nhọn, lớp cutin dày làm giảm sự thoát hơi nước. Lá gai thường thấy ở họ Xương rồng. Ở một số cây lá gai còn có tác dụng bảo vệ lá non.
  • Lá dự trữ: chứa chất dự trữ cho cây
  • Lá bắt mồi:bắt và tiêu hoá sâu bọ
  • Lá móc: thường thấy ở các loại cây leo, như mây. Lá móc giúp cây có khả nang bám vào các vật.
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:                   Thu về khi lá còn non          Gió hiu hiu lạnh làm con nhớ nhiều                   Dáng mẹ gầy gò thân yêu          Áo nâu trăm mảnh sớm chiều gian nan                 ..................................................                   Đời như chiếc bóng thu vàng          Chợ khuya quang gánh nhịp nhàng mẹ rao                   Vang xa từng tiếng ngọt ngào          Dứt câu nghe lệ...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
                  Thu về khi lá còn non
         Gió hiu hiu lạnh làm con nhớ nhiều
                  Dáng mẹ gầy gò thân yêu
         Áo nâu trăm mảnh sớm chiều gian nan
                ..................................................
                  Đời như chiếc bóng thu vàng
         Chợ khuya quang gánh nhịp nhàng mẹ rao
                  Vang xa từng tiếng ngọt ngào
         Dứt câu nghe lệ dâng trào...ai hay.
(Theo Võ Anh Tài - Chiếc bóng thu vàng)
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2: Người mẹ trong đoạn thơ được tác giả miêu tả với những hình ảnh nào? Qua đó em cảm nhận người mẹ trong đoạn thơ là người như thế nào?
Câu 3: Đặt một câu có sử dụng phương châm lịch sự bày tỏ tình cảm của em đối với mẹ.

1

Câu 1: 

Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ : Lục bát. 

Câu 2: 

Người mẹ trong bài thơ trên được miêu tả qua những hình ảnh: dáng gầy gò, áo nâu trăm mảnh, chợ khuya quang gánh, tiếng ngọt ngào, lệ dâng trào. 

Qua đó em cảm nhận được người mẹ trong bài thơ là người phụ nữ lam lũ, vất vả, đức hi sinh cao đẹp và giàu tình yêu thương con. 

Câu 3: 

Đặt câu: Thưa mẹ, con mãi khắc ghi công việc sinh thành và dưỡng dục của mẹ 

13 tháng 12 2020

Biến dạng của rễ:

+ Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.

+ Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

+ Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

+ Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Biến dạng của thân

+ Thân củ: thân phình to, dự trữ chất dinh dưỡng: củ khoai tây, su hào,…

+ Thân rễ: thân phình to, hình dạng giống rễ, dự trữ chất dinh dưỡng: củ dong ta, củ gừng, nghệ, giềng…

+ Thân mọng nước: thân mọng nước, dự trữ nước: cây xương rồng, cành giao, sen đá, thanh long, nha đam…

Biến dạng của lá:

+ Lá biến thành cơ quan bắt mồi (lá cây nắp ấm): gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa trong bình. Cơ quan bắt mồi giúp cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây trong điều kiện sống nghèo nàn, thiếu chất dinh dưỡng.

+ Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng (cây hành, tỏi): Phần bẹ lá dày lên trở thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

+ Lá biến thành gai (lá cây xương rồng): lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây trong điều kiện sống khô cằn thiếu nước.

+ Lá biến thành vảy (lá cây dong ta): lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

16 tháng 3 2016

Cả trăm ηgười oηl mà ko αi trả lời được à. Giúp mìηh đi mà

16 tháng 3 2016

u dung roi do nha 

tick nha bn 

ket bn nha

23 tháng 12 2021

- Các loại rễ biến dạng :

+ Rễ củ : củ sắn, củ cải, củ cà rốt

+ Rễ móc : cây trầu không, vạn niên thanh

+ Rễ thở : bụt mọc

+ Giác mút : tầm gửi

- Các loại thân biến dạng :

+ Thân rễ : củ nghệ, củ dong ta, củ gừng

+ Thân củ : củ su hào, củ khoai tây

đây nhé vui

18 tháng 11 2021

Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:

- Củ su hào biến dạng của thân.

- Củ khoai tây biến dạng của thân.

- Củ khoai lang biến dạng của rễ.

- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.

- Gai xương rồng là biến dạng của lá.

18 tháng 11 2021

Tham khảo:

Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:

- Củ su hào biến dạng của thân.

- Củ khoai tây biến dạng của thân.

- Củ khoai lang biến dạng của rễ.

- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.

- Gai xương rồng là biến dạng của lá.

 

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:

- Củ su hào biến dạng của thân.

- Củ khoai tây biến dạng của thân.

- Củ khoai lang biến dạng của rễ.

- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.

- Gai xương rồng là biến dạng của lá.

5 tháng 1 2022

Tham khảo:

Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:

- Củ su hào biến dạng của thân.

- Củ khoai tây biến dạng của thân.

- Củ khoai lang biến dạng của rễ.

- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.

- Gai xương rồng là biến dạng của lá.

 

Tham khảo:

Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:

- Củ su hào biến dạng của thân.

- Củ khoai tây biến dạng của thân.

- Củ khoai lang biến dạng của rễ.

- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.

- Gai xương rồng là biến dạng của lá.