Vị trí châm |
Phản ứng của giun đất |
Đầu |
|
Giữa |
|
Đuôi |
|
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi dùng kim châm nhẹ vào đầu giun : giun co lại rất nhanh
khi dùng kim châm nhẹ vào giữa thân giun : gin co lại chậm hơn
khi dùng kim châm nhẹ vào đuôi giun : giun co lại chậm hơn nữa
k mình nha
đầu:co lại rất nhanh
thân ( giữa):co lại chậm hơn
đuôi:co lại chậm hơn nữa
Bạn tham khảo các câu trả lời bên này nhé:
Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Minh - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
-Thân-
Vị trí châm | đầu | giữa | đuôi |
Phản ứng của giun | đầu giun co lại | đầu và đuôi co lại | đuôi co lại |
mk nghĩ vậy
+Khi dùng kim đâm nhẹ vào đầu con giun:Giun co lại rất nhanh
+Khi dùng kim đâm nhẹ vào giữa thân con giun:Giun co lại chậm hơn
+Khi dùng kim đâm nhẹ vào đầu con giun:Giun co lại chậm hơn nữa
--->Giun có thể cảm nhận và phản ứng khi bị kiem đâu vào vì có sự điều khiển thần kinh ở dạng chuỗi hạch
- Phản ứng của giun đất:
+ Đầu : Rụt đầu lại
+ Thân: Oằn mình đi chỗ khác
+ Đuôi: Rụt đuôi lại
1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển
2. Kích thích trong thí nghiệm về giun đất là tính cảm ứng
3. Giun sẽ ko có những phản ứng như rụt đầu, rụt đuôi hay oằn mình đi nơi khác mà chỉ có những phản ứng nhẹ hơn
Giun đất có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (dạng chuỗi hạch).
Khi bị kim châm xung thần kinh sẽ lan nhanh ra khắp mạng lưới thần kinh, làm cho giun đất co toàn bộ cơ thể.
- Phản ứng của thủy tức là phản xạ vì giun đất có tổ chức hộ thần kinh.
1. Chuẩn bị : 1 con giun đát và 1 chiếc kim nhọn
2. Tiến hành
- Đặc thẳng con giun lên mặt phẳng.
- Dùng kim nhọn châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất ( đầu, đuổi và ở giữa)
Vị trí châm | Phản ứng của giun đất |
Đầu | Giun co lại nhanh |
Giữa | Giun co lại chậm |
Đuôi | Giun co lại chậm hơn |
Đầu : giun co lại nhanh
Giữa : giun co lại chậm
Đuôi : giun co lại châm hơn