vvvvvv
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời :
Mk chia bùn cho bn
Nhg bn hãy cố gắng lên để năm sau đạt HSG =))
Mk thỳ đc HSG ^~^
~ Thiên Mã ~
chúc bạn năm sao thi được học sinh giỏi
mình tất cả là 10 nên học sinh giỏi nhé
"Sống chết mặc bay" được viết bởi nhà van Phạm Duy Tốn ở khoảng đầu thế kỷ XX ( Bị động) . Sự kết hợp của nghệ thuật tương phản và tăng cấp đã tố cáo và phê phán hành động ham mê bài bạc và vô trách nhiệm của viên quan. ( Mở rộng) Thông qua sự vô trách nhiệm của các viên quan, ta có thể thấy và cảm thông ngững người dân khốn khổ, lấy cả tính mạng để ngăn dòng nước lũ. Trong tác phẩm Sống chết mặc bay, nhà văn Phạm Duy Tốn tố cáo giai cấp thống trị độc ác bất nhân, chỉ ham ăn chơi phè phỡn, để mặc dân chúng trong cảnh ngập lụt. Đến khi vỡ đê thì tình cảnh thảm sầu biết bao.
1/
Ta có MA + MB > AB (bất đẳng thức tam giác)
MA + MC > AC (bất đẳng thức tam giác)
MB + MC > BC (bất đẳng thức tam giác)
=> 2 (MA + MB + MC) > AB + AC + BC
=> \(MA+MB+MC>\frac{AB+AC+BC}{2}\) (1)
Ta có MA + MB < AC + BC (bất đẳng thức tam giác)
MB + MC < AB + AC (bất đẳng thức tam giác)
MA + MC < AB + BC (bất đẳng thức tam giác)
=> 2 (MA + MB + MC) < 2 (AB + AC + BC)
=> MA + MB + MC < AB + AC + BC (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{1}{2}\left(AB+AC+BC\right)< AM+BM+CM< AB+AC+BC\)(đpcm)
2/
Kéo dài tia MB cắt AC tại I.
\(\Delta AMI\)có: MA < IA + MI (bất đẳng thức tam giác) (*)
Cộng hai vế của (*) cho MB, ta có: MA + MB < IA + MI + MB
=> MA + MB < IA + IB (1)
\(\Delta BIC\)có: IB < IC + BC (bất đẳng thức tam giác) (**)
Cộng hai vế của (**) cho IA, ta có: IA + IB < IA + IC + BC
=> IA + IB < AC + BC (2)
Từ (1) và (2) => MA + MB < AC + BC (đpcm)
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
Phép nhân hoá:
Ví dụ: Bác gấu đang bảo vệ những chú hươu khỏi đàn sói hung ác
- Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.
- Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
=> Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.
Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt. Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều). Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).