Phân biệt đột biến gen với đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, cho ví dụ minh họa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khái niệm | Thay đổi trong nucleotit của DNA. | Thay đổi trong cấu trúc NST không ảnh hưởng đến gen hoặc DNA. |
Tác nhân gây ra | Các thay đổi genet học hoặc di truyền. | Các yếu tố bên ngoài như tia X, tia gamma. |
Tính chất | Thay đổi trong DNA/gen/protein. | Thay đổi trong cấu trúc NST, không liên quan trực tiếp đến gen. |
Tính chất di truyền | Di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. | Không di truyền qua thế hệ, nhưng có thể có ảnh hưởng môi trường. |
Cơ chế | Thay đổi gen hoặc protein. | Thay đổi cấu trúc NST mà không ảnh hưởng đến gen hoặc protein. |
Ví dụ | Sickle-cell anemia, bệnh bản lề (hemophilia). | Động đất, tác động của tia X, tia gamma. |
Hy vọng bảng trên giúp bạn so sánh và hiểu rõ hơn về sự khác biệt giữa đột biến gen và đột biến cấu trúc NST trong di truyền học.
Chọn đáp án C.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III
þ I đúng vì đột biến cấu trúc sẽ làm thay đổi cấu trúc của NST, do đó sẽ làm thay đổi số lượng gen, thay đổi vị trí sắp xếp của các gen cho nên sẽ làm mất cân bằng gen trong tế bào.
ý II sai vì đột biến đảo đoạn, chuyển đoạn trên 1 NST không làm thay đổi số lượng gen.
þ III đúng vì đột biến đảo đoạn không làm thay đổi hàm lượng ADN.
ý IV sai vì đột biến chuyển đoạn trên 1 NST không làm thay đổi độ dài của ADN.
Chọn đáp án C.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III
þ I đúng vì đột biến cấu trúc sẽ làm thay đổi cấu trúc của NST, do đó sẽ làm thay đổi số lượng gen, thay đổi vị trí sắp xếp của các gen cho nên sẽ làm mất cân bằng gen trong tế bào.
ý II sai vì đột biến đảo đoạn, chuyển đoạn trên 1 NST không làm thay đổi số lượng gen.
þ III đúng vì đột biến đảo đoạn không làm thay đổi hàm lượng ADN.
ý IV sai vì đột biến chuyển đoạn trên 1 NST không làm thay đổi độ dài của ADN.
Đáp án D
NST sau đột biến lặp một đoạn CD nên đây là dạng đột biến lặp đoạn. Đột biến lặp đoạn thường làm tăng hoặc giảm khả năng biểu hiện của tính trạng.
Đáp án : D
Nhận thấy đoạn DEF đã trở thành đoạn FED
=> Đây là đột biến đảo đoạn
Chọn đáp án C.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.
þ I đúng vì đột biến cấu trúc làm ảnh hưởng đến số lượng bản sao của gen hoặc ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của gen. Do đó làm mất cân bằng gen.
þ II đúng vì mất đoạn thì sẽ dẫn tới mất gen có trên đoạn bị mất.
ý III sai vì đột biến lặp đoạn có thể làm giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng.
ý IV sai vì đột biến cấu trúc làm thay đổi cấu trúc của NST cho nên thường sẽ làm thay đổi hình thái của NST.
Chọn đáp án C.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.
þ I đúng vì đột biến cấu trúc làm ảnh hưởng đến số lượng bản sao của gen hoặc ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của gen. Do đó làm mất cân bằng gen.
þ II đúng vì mất đoạn thì sẽ dẫn tới mất gen có trên đoạn bị mất.
ý III sai vì đột biến lặp đoạn có thể làm giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng.
ý IV sai vì đột biến cấu trúc làm thay đổi cấu trúc của NST cho nên thường sẽ làm thay đổi hình thái của NST.
So sánh đột biến gene và đột biến cấu trúc NST:
* Giống nhau:
- đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền trong tế bào (ADN, NST).
- đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài hoặc bên trong cơ thể,
- đều di truyền cho thế hệ sau.
- phần đa gây hại cho sinh vật.
- một số được ứng dụng trong trồng trọt.
* Khác nhau:
+ ĐB gen:
- làm biến đổi cấu trúc của gene.
- có các dạng: mất cặp, thêm cặp, thay thế cặp nuclotit.
- có thể gặp ở người và các sinh vật khác.
+ ĐB cấu trúc NST:
- làm biến đổi cấu trúc hoặc số lượng của NST trong tế bào.
- gồm các dạng: đột biến cấu trúc (mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn và đảo đoạn), đột biến số lượng (đa bội, dị bội).
- đột biến có thể gặp ở người, động vật và thực vật (dị bội, đột biến cấu trúc). Không gặp ở người và động vật (đột biến đa bội)