K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

=>x-1 thuộc(1;2;3;6;-1;-2;-3;-6)

=>x thuộc(2;3;4;7;0;-1;-2;-5)

18 tháng 10 2018

6 chia hết x-1

suy ra 1+6=7

ta có 4-1=3

có 2-1=1

vậy x thuộc {6,4,2}

21 tháng 7 2018

Gọi thương của phép chia F(x) cho Q(x) là  A(x)

Theo bài ra ta có:    \(F\left(x\right)=x^4+ax^3+b=\left(x^2-1\right).A\left(x\right)\)

                                              \(=\left(x-1\right)\left(x+1\right).A\left(x\right)\)

Do giá trị của biếu thức trên luôn đúng với mọi x nên lần lượt thay  \(x=1;\)\(x=-1\)ta được:

\(\hept{\begin{cases}a+b+1=0\\-a+b+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=0\\b=-1\end{cases}}\)

     Vậy....

21 tháng 7 2018

Gọi thương của 2 đa thức trên là : R(x)

\(\Rightarrow x^4+ax^3+b=\left(x^2-1\right)R\left(x\right)\)

\(\Rightarrow x^4+ax^3+b=\left(x-1\right)\left(x+1\right)R\left(x\right)\)

Vì đẳng thức trên đúng với mọi x nên cho x = 1 và x = -1 ta có :

\(\hept{\begin{cases}x=1\Rightarrow1+a+b=0\Rightarrow a+b=-1\\x=-1\Rightarrow1-a+b=0\Rightarrow a-b=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a=\left(1+-1\right):2=0\)

\(b=0-1=-1\)

9 tháng 10 2015

n+6 chia hết cho n-1

=.(n-1)+7 chia hết cho n-1

=> 7 chia hết cho n-1

=>n-1 =Ư(7)

=>...

b)tương tự

c)2n+7 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=>n+1 =Ư(5)

=.....
 

24 tháng 11 2021

no bt

a) x=0

b)x=1

13 tháng 11 2018

Bài 1 

a) 810;180 là số chia hết cho 9 

b) 138;108;

13 tháng 11 2018

Khuất Thị Hường nhớ cho mình điểm hỏi đáp ở câu trả lời trên .

Các bạn nhớ k đúng cho mình luôn nhé !

kết bạn không nào ?

13 tháng 11 2016

Câu 1:

\(2x^3-3x^2+x+a\)

\(=2\left(x^3-6x^2+12x-8\right)+9\left(x^2-4x+4\right)+13\left(x-2\right)+\left(6+a\right)\)

\(=2\left(x-2\right)^3+9\left(x-2\right)^2+13\left(x-2\right)+\left(6+a\right)\)chia hết cho \(x-2\)khi và chỉ khi :

\(6+a=0\Leftrightarrow a=-6\). Vậy \(a=-6\).

Câu 2:

\(\left(x+1\right)\left(2x-x\right)-\left(3x+5\right)\left(x+2\right)=4x^2+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-\left(3x^2+11x+10\right)=-4x^2+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-3x^2-11x-10+4x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-10x-11=0\)

\(\Delta'=\left(-5\right)^2-2\left(-11\right)=47>0\)

\(\Rightarrow\)Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\(x=\frac{5+\sqrt{47}}{2}\)hoặc \(x=\frac{5-\sqrt{47}}{2}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{5+\sqrt{47}}{2};\frac{5-\sqrt{47}}{2}\right\}\)

22 tháng 7 2017

a) \(\frac{x-1}{x-3}=\frac{x-3+2}{x-3}=\frac{x-3}{x-3}+\frac{2}{x-3}=1+\frac{2}{x-3}\)

=> x-3 \(\in\) Ư(2) = {1,2}

Ta có bảng :

     x-3     1     2
     x      45

Vậy x = {4,5}

b) \(\frac{x}{x-5}=\frac{x-5+5}{x-5}=\frac{x-5}{x-5}+\frac{5}{x-5}=1+\frac{5}{x-5}\)

=> x-5 \(\in\) Ư(5) = {1,5}

Ta có bảng :

     x-5    1     5
     x    6     10

Vậy x = {6,10}

c) \(\frac{x+6}{x-1}=\frac{x-1+7}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}+\frac{7}{x-1}=1+\frac{7}{x-1}\)

=> x-1 \(\in\) Ư(7) = {1,7}

Ta có bảng :

    x-1     1     7
x28

Vậy x = {2,8}

d) \(\frac{x-3}{x-2}=\frac{x-2-1}{x-2}=\frac{x-2}{x-2}-\frac{1}{x-2}=1-\frac{1}{x-2}\)

=> x-2 \(\in\) Ư(1) = {1}

Vậy ta có x-2 = 1

x = 1+2

x = 3

22 tháng 7 2017

bn giai ro rang hon cho mk hieu dc ko

ky hieu chia het 3 dau . hang doc