CM: n3 - n \(⋮\)với \(\forall\)n\(\in Z\)
Ai nhanh mk tk
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có n3 - n=n( n2-1)=(n-1)n(n+1)
Mà tích ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3 => chia hết cho 6
A = n3 – n (có nhân tử chung n)
= n(n2 – 1) (Xuất hiện HĐT (3))
= n(n – 1)(n + 1)
n – 1; n và n + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp nên
+ Trong đó có ít nhất một số chẵn ⇒ (n – 1).n.(n + 1) ⋮ 2
+ Trong đó có ít nhất một số chia hết cho 3 ⇒ (n – 1).n.(n + 1) ⋮ 3
Vậy A ⋮ 2 và A ⋮ 3 nên A ⋮ 6.
-Chanh-
ta có: n+3 là bội của n^2 - 7
=> n+3 chia hết cho n^2 - 7
=> (n+3).( n-3) chia hết cho n^2 -7
=> n.(n-3) + 3.(n-3) = n^2 - 3n + 3n - 9 = n^2 -9 chia hết cho n^2 - 7
=> n^2 - 7- 2 chia hết cho n^2 -7
mà n^2 - 7 chia hết cho n^2 -7
=> 2 chia hết cho n^2 -7
\(\Rightarrow n^2-7\inƯ_{\left(2\right)}=\left(2;-2;1;-1\right)\)
nếu n^2 - 7 = 2 => n^2 = 9 => n = 3 hoặc n = - 3 ( TM)
n^2 - 7 = - 2 => n^2 = 5 => \(n=\sqrt{5}\) hoặc \(n=-\sqrt{5}\)( Loại)
n^2 - 7 = 1 => n^2 = 8 => \(n=\sqrt{8}\)hoặc \(n=-\sqrt{8}\) ( Loại)
n^2 - 7 = - 1 => n^2 = 6 => \(n=\sqrt{6}\) hoặc \(n=-\sqrt{6}\) ( Loại)
KL: n =3 hoặc n = -3
c) +) giả sử k chẵn--> k2 chẵn --> k2-k+1 lẻ
+) giả sử k lẻ --> k2 lẻ --> k2-k+1 lẻ
==> ko tồn tại k thuộc Z thỏa đề
d) sai
vì ví dụ x=-4<3 nhưng x2=(-4)2=16>9(ko thỏa đề)
Ta có :
Để \(A\in Z\)
\(\Leftrightarrow\frac{3n-5}{n+4}\in Z\)
\(\Leftrightarrow3n-5⋮n+4\)
\(\Leftrightarrow3n+12-17⋮n+4\)
\(\Leftrightarrow3\left(n+4\right)-17⋮n+4\)
\(\Leftrightarrow17⋮n+4\)
\(\Leftrightarrow n+4\inƯ\left(17\right)\)
\(\Leftrightarrow n+4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-3;-5;13;-21\right\}\)
Chúc bạn học tốt !!!!
bạn giải thích sai rồi phải là:
để A có giá trị số nguyên
=> 3n-5 \(⋮\)n+4
\(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}=3^{n+1}\left(3^2+1\right)+2^{n+2}\left(2+1\right)\)
\(=3^{n+1}.10+2^{n+2}.3=3^n.3.5.2+2^{n+1}.2.3\)\(=\left(5.3^n+2^{n+1}\right).6⋮6\)
Vậy .............
n^3 - n chia hết cho mấy vậy bạn
câu hỏi thiếu nha
Ta có:
\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Nhận thấy:
\(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)Là tích của 3 số nhuyên liên tiếp nên:
\(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮2;3\)
Mawtk khác: \(\left(2;3\right)=1\)
Do đó:
\(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\)với mọi số nguyên n