1. Cho 5,1g Al2O3 tác dụng với 200g dung dịch HCl 3,65%.
a, Viết PTHH.
b, Tính thành phần % của các chất có trong phản ứng sau khi kết tủa.
2. Cho 3 lõ không nhãn hãy nhận biết các chất sau: K2SO4; Na2SO3; KCl.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{3,65.200}{100}=7,3\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,05 0,2 0,05
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,2}{2}\)
⇒ CuO phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của CuO
\(n_{CuCl2}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuCl2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,2-\left(0,05.2\right)=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=4+200=204\left(g\right)\)
\(C_{CuCl2}=\dfrac{6,75.100}{204}=3,31\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{3,65.100}{204}=1,8\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(a) CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ b) n_{CuO} = \dfrac{4,8}{80} = 0,06(mol) ; n_{HCl} = \dfrac{100.3,65\%}{36,5} = 0,1(mol)\\ \dfrac{n_{CuO}}{1}= 0,06 > \dfrac{n_{HCl}}{2} = 0,05 \to CuO\ dư\\ n_{CuCl_2} = n_{CuO\ pư} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,05(mol)\\ m_{dd\ sau\ pư} = 0,05.80 + 100 = 104(gam)\\ C\%_{CuCl_2} = \dfrac{0,05.135}{104}.100\% = 6,49\%\)
câu 1
cho 2dd trên td vs NaOH dư
có tủa => CuSO4
CuSO4 + 2NaOH => Na2SO4 + Cu(OH)2
ko hiện tượng => Na2SO4
Câu 2 :
a) Tác dụng với dung dịch HCl : CaO , Al2O3 ,
Pt : \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b) Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 : P2O5 , CO2
Pt : \(3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Câu 3 :
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{20.292}{100}=58,4\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 1 3
0,2 1,6 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)
⇒ Fe2O3 phản ứng hết m HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3
\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)
\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{324}=10,3\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0
Chúc bạn học tốt
Câu 1:
- Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết:
+ Qùy tím hóa đỏ -> Nhận biết P2O5
+ Qùy tím hóa xanh -> Nhận biết CaO
+ Qùy tím không đổi màu -> Còn lại: MgO
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Câu.2:\\ a,CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ b,CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\uparrow+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\\ 3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)
a) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
nH2 = 0,15mol => nAl=0,1mol => mAl=2,7g; mAl2O3 = 10,2g => nAl2O3 = 0,1mol
=>%mAl=20,93% =>%mAl2O3 = 79,07%
b) nHCl = 0,1.3+0,1.6=0,9 mol=>mHCl(dd)=100g
mddY=12,9+100-0,15.2=112,6g
mAlCl3=22,5g=>C%=19,98%
Hình như nãy em đăng thiếu bài 2 có Fe3O4
Thì anh trả lời mỗi đó nha!
Fe3O4 tác dụng với dd HCl.
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)
Bài 1:
a) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=200\times3,65\%=7,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}\)
Theo bài: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{4}n_{HCl}\)
Vì \(\dfrac{1}{4}>\dfrac{1}{6}\) ⇒ Al2O3 dư
b) Các chất sau phản ứng: AlCl3, H2O và Al2O3 dư
Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=\dfrac{1}{3}\times0,2=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=\dfrac{1}{15}\times133,5=8,9\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\times0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,1\times18=1,8\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}pư=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{1}{6}\times0,2=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}dư=0,05-\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{60}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{60}\times102=1,7\left(g\right)\)
\(\Sigma m_{chất}saupư=m_{AlCl_3}+m_{H_2O}+m_{Al_2O_3}dư=8,9+1,8+1,7=12,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%AlCl_3=\dfrac{8,9}{12,4}\times100\%=71,77\%\)
\(\%H_2O=\dfrac{1,8}{12,4}\times100\%=14,52\%\)
\(\Rightarrow\%Al_2O_3dư=100\%-14,52\%-71,77\%=13,71\%\)