K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

1/\(\left(x^2-6x+15\right):\left(x-3\right)\)

Đặt cột dọc ta được x-3 dư 6 

2/a/\(p=\left(x+1\right)^3+\left(x+1\right)\left(6-x^2\right)-12\)

\(=x^3+3x^2+3x+1+6x-x^3+6-x^2-12\)

\(=2x^2+9x-11\)

b/thay x = -1/2 ta đc \(2.-\left(\frac{1}{2}\right)^2+9.-\frac{1}{2}-11\)

\(=\frac{1}{2}+\left(-\frac{9}{2}\right)-11\)

\(=\left(-15\right)\)

23 tháng 10 2021

a: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{-2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-2x-2\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-x-4\sqrt{x}+1}{x-1}\)

14 tháng 10 2018

Câu 1: Đặt tính chia, kết quả là x - 3 dư 6

Câu 2:

a) \(P=\left(x+1\right)^3+\left(x+1\right)\left(6-x^2\right)-12\)

\(\Leftrightarrow P=\left(x+1\right)\left(x^2+2x+1\right)+\left(x+1\right)\left(6-x^2\right)-12\)

\(\Leftrightarrow P=\left(x+1\right)\left(x^2+2x+1+6-x^2\right)-12\)

\(\Leftrightarrow P=\left(x+1\right)\left(7+2x\right)-12\)

b) \(x=-\dfrac{1}{2}\) thì giá trị P là:

\(\Leftrightarrow P=\left(-\dfrac{1}{2}+1\right)\left(7-2.\dfrac{1}{2}\right)-12\)

\(\Leftrightarrow P=3-12\)

\(\Leftrightarrow P=-9\)

c) \(P=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(7+2x\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(7+2x\right)=12\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy ...

(Sai sót mong bạn thông cảm)

17 tháng 10 2022

Câu 1: 

\(\dfrac{x^2-6x+15}{x-3}=\dfrac{x^2-6x+9+6}{x-3}=\left(x-3\right)+\dfrac{6}{x-3}\)

=>Số dư là 6

Câu 2: 

a: \(P=x^3+3x^2+3x+1+6x-x^3+6-x^2-12\)

\(=2x^2+9x-5\)

b: Khi x=-1/2 thì \(P=2\cdot\dfrac{1}{4}-\dfrac{9}{2}-5=\dfrac{1}{2}-\dfrac{9}{2}-5=-9\)

c: Để P=0 thì 2x^2+9x-5=0

hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{2};-5\right\}\)

27 tháng 7 2021

nhanh giùm mình được không

 

Bài 1: 

a) Ta có: \(P=1+\dfrac{3}{x^2+5x+6}:\left(\dfrac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\dfrac{3x}{3x^2-12}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\left(\dfrac{8x^2}{4x^2\left(x-2\right)}-\dfrac{3x}{3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\left(\dfrac{4}{x-2}-\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{4\left(x+2\right)-x-\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=1+\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{4x+8-x-x+2}\)

\(=1+3\cdot\dfrac{\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=1+\dfrac{3\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)+3\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+10x+6x+30+3x-6}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2+19x-6}{\left(x+3\right)\left(2x+10\right)}\)

27 tháng 7 2023

Bạn xem lại \(a,b\) mình làm rồi nha.

\(c,P>0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2>0\) (luôn đúng \(\forall x\))

Vậy với mọi giá trị x thì \(P>0\).

đỡ mik vớiCâu 10: Tính (a+b+c)(a2+b2+c2-ab-bc-ca) bằng :a/a3+b3+c3 –abc    b/ a3+b3+c3 +3abc  c/ a3+b3+c3 –3abc   d/ a3+b3+c3 +abcCâu 11: Tính và thu gọn : 3x2(3x2-2y2)-(3x2-2y2)(3x2+2y2) dược kết quả là :a/ 6x2y2-4y4b/ -6x2y2+4y4c/-6x2y2-4y4d/ 18x4-4y4Câu 12: Biểu thức rút gọn và khai triển của R là :R=(2x-3).(4+6x)-(6-3x)(4x-2) là:a/ 0      b/ 40x   c/ -40x     d/ Kết quả khácCâu 13: Cho biểu thức : (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7) kết quả...
Đọc tiếp

đỡ mik với

Câu 10: Tính (a+b+c)(a2+b2+c2-ab-bc-ca) bằng :
a/a3+b3+c3 –abc    b/ a3+b3+c3 +3abc 

 c/ a3+b3+c3 –3abc   d/ a3+b3+c3 +abc

Câu 11: Tính và thu gọn : 3x2(3x2-2y2)-(3x2-2y2)(3x2+2y2) dược kết quả là :

a/ 6x2y2-4y4
b/ -6x2y2+4y4
c/-6x2y2-4y4
d/ 18x4-4y4

Câu 12: Biểu thức rút gọn và khai triển của R là :R=(2x-3).(4+6x)-(6-3x)(4x-2) là:
a/ 0      b/ 40x   c/ -40x     d/ Kết quả khác
Câu 13: Cho biểu thức : (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7) kết quả thực hiện phép tính là
a/ 6x2-15x -55          b/ -43x-55      c/ K phụ thuộc biến x       d/ Kết qủa khác
Câu 14: Tính (x-y)(2x-y) ta được :
a/ 2x2+3xy-y2
b/ 2x2-3xy+y2
c/ 2x2-xy+y2
d/ 2x2+xy –y

Câu 15: Tính (x2
-2xy+y2
).(x-y) bằng :

a/-x
3
-3x2y+3xy2
-y
3
b/x3
-3x2y+3xy2
-y
3
c/x3
-3x2y-3xy2
-y
3
d/-x3-3x2y+3xy2+y3

Câu 16: Biểu thức rút gọn của (2x+y)(4x2
-2xy+y2
) là :

a/ 2x3
-y
3
b/ x3
-8y3
c/ 8x3
-y
3
d/8x3+y3

Câu 17: Tính (x-2)(x-5) bằng
a/ x2+10 b/ x2+7x+10 c/ x2

-7x+10 d/ x2
-3x+10

Câu 18: Cho A=3.(2x-3)(3x+2)-2(x+4)(4x-3)+9x(4-x). Để A có giá trị bằng 0 thì x
bằng :
a/ 2 b/ 3 c/ Cả a,b đều đúng d/ Kết quả khác
Câu 19: Tìm x biết (5x-3)(7x+2)-35x(x-1)=42. x bằng
a/ -2 b/
1
2
c/ 2 d/ Kết quả khác
Câu 20: Tìm x biết (3x+5)(2x-1)+(5-6x)(x+2)=x . giá trị x bằng
a/ 5 b/ -5 c/ -3 d/ Kết quả khác
câu 21: Giá trị của biểu thức A =(2x+y)(2z+y)+(x-y)(y-z) với x=1;y=1 ;z=-1 là
a/ 3 b/ -3 c/2 d/-2
Câu 22: Giá trị của x thoả mãn (10x+9).x-(5x-1)(2x+3) =8 là
a/1,5 b/ 1,25 c/ -1,25 d/3
Câu 23: Giá trị x thoả mãn ;x(x+1)(x+6)-x3 =5x là

a/ 0 b/17− c/ 0 hoặc17d/ 0 hoặc17−

Câu 25: Giá trị nhỏ nhất của y=(x-3)2 +1 là
a/ khi x=3 b/3 khi x=1 c/ 0 khi x=3 d/ không có GTNN trên TXĐ
Câu 26: Chọn câu sai
Với mọi số tự nhiên n,giá trị của biểu thức (n+7)2-(n-5)2chia hết cho

a/ 24 b/16 c/8 d/ 6
Câu 27: Rút gọn biểu thức (x+y)2 +(x-y)2-2x2ta được kết quả là :

a/ 2y b/2y2c/-2y2d/ 4x+2y2
Câu 28: Với mọi giá trị của biến số giá trị của biểu thức 16x4-40x2y3 +25y6là 1 số
a/ dương b/Không dương c/ âm d/ không âm
Câu 29: Thực hiện phép tính :( 5x+4)2 +(1-5x)2 +2(5x+4)(1-5x) ta được
a/ (x+5)2
b/ (3+10x)2

c/ 9 d/25

Câu 30: Thực hiện phép tính (2x-3)2 +(3x+2)2 +13(1-x)(1+x) ta được kết quả là :
a/ 26x2
b/ 0 c/-26 d/26
Câu 31: Chọn kết quả đúng ; (2x+3y)(2x-3y) bằng
a/ 4x2-9y2
b/ 2x2-3y2
c/ 4x2+9y2

d/ 4x-9y

Câu 32: Tính Tính (x+1/4)^2ta được :

a/ x2-12x + 1/4

b/ x2 +12x + 18
c/ x2 +12x + 116
d/ x2-12x -1/4

Câu 33: Với mọi x thuộc R phát biểu nào sau đây là sai
a/ x2-2x+3>0 b/ 6x-x2-10<0 c/ x2 –x-100<0 d/ x2 –x+1>0

9
4 tháng 12 2021
1÷+×/=÷#$%!=
4 tháng 12 2021

chúc mng lm bài được

a: \(=\dfrac{x-9-x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{-5\sqrt{x}-5+x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

b: khi x=6-2căn 5 thì \(P=\dfrac{6-2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+3-5}{\left(\sqrt{5}-3\right)\left(\sqrt{5}-4\right)\cdot\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{-5\sqrt{5}+4}{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-3\right)\left(\sqrt{5}-4\right)}\)

21 tháng 8 2021

\(a,P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{2}\right)^2\left(x\ge0;x\ne4\right)\\ P=\dfrac{\sqrt{x}+2-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{4}\\ P=\dfrac{4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{4}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\)

\(b,\)Ta có \(x=6-2\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}-1\right)^2\)

Thay vào \(P\), ta được:

\(P=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}+2}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}-2}=\dfrac{\sqrt{5}-1+2}{\sqrt{5}-1-2}=\dfrac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{5}-3}\)

\(c,\)Để \(P< 1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}< 1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}-1< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}< 0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-2< 0\left(4>0\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}< 2\\ \Leftrightarrow x< 4\)

Vậy để \(P< 1\) thì \(x< 4\)

Tick nha

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{2}\right)^2\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\)

b: Thay \(x=6-2\sqrt{5}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{\sqrt{5}+1+2}{\sqrt{5}+1-2}=\dfrac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\)

27 tháng 7 2023

\(P=\left(\dfrac{3x^2+3x-3}{x^2+x-2}+\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{1}{x+2}-2\right):\dfrac{1}{x^2-1}\left(dk:x\ne-2,x\ne\pm1\right)\)

\(=\left(\dfrac{3x^2+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{1}{x+2}-2\right).\left(x^2-1\right)\)

\(=\left(\dfrac{3x^2+3x-3+x+2+x-1-2\left(x^2+x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\right).\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(=\dfrac{3x^2+5x-2-2x^2-2x+4}{x+2}.\left(x+1\right)\\ =\dfrac{x^2+3x+2}{x+2}.\left(x+1\right)\)

\(=\dfrac{x^2+x+2x+2}{x+2}.\left(x+1\right)\\ =\dfrac{x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)}{x+2}.\left(x+1\right)\\ =\dfrac{\left(x+1\right)^2\left(x+2\right)}{x+2}\\ =x^2+2x+1\)

Ta có :

 \(x^2-x-6=0\\ \Leftrightarrow x^2+2x-3x-6=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=-2\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Với \(x=3\) thì \(P=x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2=\left(3+1\right)^2=16\)

Vậy ...

1 tháng 12 2021

\(a,P=\dfrac{2x^2+2x+2+2x-1+x^2+6x+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\\ P=\dfrac{3x^2+10x+3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)