Cho hình chử nhật ABCD, AD<AB, đường thẳng vuông góc với AC tại C cắt AD, AB lần lượt tại M và N.Gọi E là trung điểm của MC.Kẻ CH vuông góc với BD ( H thuộc BD ).BE cắt CH tại K.Chứng minh K là trung điểm của HC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải Ta có:
S(ABE) = S(ABC) = ½ AB
BC = 17,5 (cm²) S(ABF) = ½ AB AF = 10,5 (cm²)
Suy ra diện tích tam giác AEF là
S(AEF) = S(ABE) – S(ABF) = 17,5 – 10,5 = 7 (cm²)
Đáp số: 7 cm².
Tam giác EAB cạnh đáy BA chiều cao nằm ngoài tam giác và cũng chính bằng chiều rộng BC của hình chữ nhật = 5cm.
Diện tích hình tam giác EBA là: 7 x 5 : 2 = 17,5 cm2
Diẹn tích hình tam giác FAB là: 3 x 7:2 = 10,5cm2
Diễn tích hình tam giác AEF: 17,5 - 10,5 = 7cm2
Đáp số: 7cm2
~ học tốt~
a) Do tứ giác AMCN là hình bình hành có AN và MC là hai cạnh đối diện với nhau nên AN song song với MC và bằng nhau.
b)Áp dụng công thức : Shcn = chiều dài x chiều rộng
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
12 x 5 = 60 (cm2)
DC là chiều dài của hình chữ nhật nên DC = 12cm. Mà N là trung điểm của cạnh DC nên độ dài đoạn thẳng NC là:
12 : 2 = 6 (cm)
Hình bình hành AMCN có chiều cao MN = 5cm và đáy NC = 6cm.
Áp dụng công thức : Shbh = MN x NC
Diện tích hình bình hành AMCN bằng:
6 x 5 = 30 (cm2)
SABCD = 60 cm2 và SMNCN = 30 cm2 nên: 60 : 30 = 2 (lần)
Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình bình hành AMCN.