K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2018

Các trạng từ chỉ tần xuất : sometime , never , usually , often 

VD : 

 1 . I sometime read books in my free time . 

2 .In the winter , he never swims . 

3 . She usually rides her bike in the park . 

4 . We often do volunteer work on Tuesday . 

Nhớ k nha !!!

Tham khảo :

Câu 1 :

Danh từ : Con mèo .

VD : Nhà em mới mua một con mèo tam thể rất đẹp .

Động từ : Học võ .

Bạn Linh rất thích học võ .

Tính từ : Rực rỡ .

VD : Những bông hoa đang nở rực rỡ .

Câu 2 :

Nàng ca sĩ họa mi đang cất lên những tiếng hát trong trẻo .

Phép tu từ : Nhân hóa .

Câu 3 :

Qua bao thời gian, giờ đây, mẹ đã ngoài ba mươi tuổi nhưng trông mẹ tôi vẫn còn rất trẻ lắm. Thời gian trôi qua, những gánh nặng vất vả của cuộc giống làm phai màu tóc mẹ. Đôi vai gầy ấy đã gánh vác biết bao điều để lo toan cho cuộc sống của chị em tôi. Khuôn mặt trái xoan của mẹ luôn tạo nên sự gần gũi , thân thiện . Bởi vậy , trong công việc, hầu như ai cũng yêu quý mẹ. Tôi chẳng thể quên được đôi bàn tay đầy vết chai sạn; đã dạy cho tôi những nét chữ đầu tiên, dìu dắt tôi bước đầu trên đường đời. Mẹ tôi tần tảo sớm hôm chăm lo cho tôi và gia đình nhỏ, mỗi khi đi làm về dù rất mệt nhưng mẹ vẫn phải nấu cơm. Tôi nhớ nhất một hôm, lúc nào đó vào buổi tối, mẹ bảo tôi đi ngủ, tôi chỉ lên gường và giả vờ ngủ. Vì mẹ tôi là thợ may, nên để kiếm thêm thu nhập, mỗi tối mẹ thường nhận thêm công việc sửa chữa quần áo. Từ ánh đèn hắt ra, mẹ tôi ngồi đó, tay đưa chỉ, tiếng bàn đạp từ máy khâu vang lên nhịp nhàng đều đều trong đêm vắng. Nhìn cảnh tượng đó tôi chợt nhớ tới câu thơ tôi từng đọc:" Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?" và lòng thầm tự hứa với mẹ, con sẽ trở thành đứa con ngoan trò giỏi để không phụ công ơn của mẹ.

24 tháng 5 2021

Tham khảo nhé:

1. Danh từ: Cái quạt

Động từ:chạy

Tính từ: Đẹp

2. Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Biện pháp nghệ thuật: Só sánh

3. 

Trong gia đình em, người mà em yêu quý và kính trọng nhất là mẹ.

Năm nay, mẹ ba sáu tuổi. Dáng người thon thả. Mái tóc dài mượt mà và óng ả. Khuôn mặt trái xoan. Đôi mắt mẹ sáng long lanh như ngọn đuốc dõi theo từng bước đi của em. Môi mẹ đỏ tươi, luôn in lại những nụ cười rạng rỡ. Làn da của mẹ trắng mịn như được thoa một lớp phấn. Mẹ ăn mặc rất giản dị nhưng lại toát lên vẻ sang trọng. Hằng ngày, ngoài những công việc giảng dạy ở trường và tham gia các công tác đoàn thể mẹ còn phải lo chăm sóc chu đáo cho gia đình. Tối đến, dù bận soạn bài nhưng mẹ vẫn dành thời gian giảng bài cho em. Những hôm em ốm, nhờ có bàn tay mẹ chăm sóc mà em đã nhanh khỏi để đến trường. Hằng ngày, mẹ phải dậy sớm để lo bữa sáng cho gia đình. Công việc bận rộn như vậy nhưng lúc nào mẹ cũng rất vui. Mẹ không những là người mẹ dịu dàng, đảm đang mà mẹ vừa là người chị, người bạn của em những lúc vui buồn. Có mẹ, em thấy ấm lòng. Em rất kính trọng mẹ em, mẹ xứng đáng là người "Giỏi việc trường, đảm việc nhà" mà nhà trường đã trao tặng danh hiệu cho mẹ trong công tác.

Em rất yêu quý mẹ em. Em sẽ cố gắng học giỏi để xứng đáng với công sinh thành và nuôi dưỡng của mẹ.

10 tháng 3 2022

sao mik toàn làm mấy câu dài chi cho khổ

10 tháng 3 2022

làm ngắn gọn thôiiiiiiiiiiiii

 

12 tháng 4 2021

1.

 

* Cấu tạo :

- Tay quay lắp sau bánh dẫn

- Thanh truyền (lắp vào bánh dẫn và con trượt).

- Con trượt.

- Giá đỡ.

* Nguyên lí làm việc:

- Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 => Chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.

* Ứng dụng:

- Cơ cấu pít tông – xi lanh trong Ôtô, xe máy

- Máy khâu đạp chân

- Thanh răng, Bánh răng. Ngoài ra còn có cơ cấu bánh răng - thanh răng và cơ cấu vít đai ốc

- Xe nâng: Dùng để nâng hạ mũi khoan

- Ứng dụng cơ cấu vit đai ốc


 

2.

* Điện năng có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống:

- Trong sản xuất:

+ Các nhà máy cơ khí: sản xuất tàu hỏa, ô tô, máy bay, ...

+ Nhà máy sản xuất thiết bị dạy học, sản xuất thiết bị y tế, sản xuất các thiết bị và dụng cụ thể thao, ...

+ Các nhà máy luyện kim, nhà máy hóa chất, ...

+ Nhà máy sản xuất hàng tiêu dùng: Dệt, may, đồ dùng gia đình, ...

+ Dùng trong các trạm bơm nông nghiệp, nhà máy xay xát, nhà máy chế biến thức ăn gia súc. ...

+ Dùng trong các phòng thí nghiệm, phòng mổ, để chạy các máy ở bệnh viện,

- Trong đời sống:

+ Thắp sáng đóng vai trò rất quan trọng đối với đời sống.

+ Dùng để chạy máy bơm nước, quạt điện, máy giặt, tủ lạnh, ...

+ Dùng để nghe radio, xem ti vi, vào mạng internet. ...

* Ví dụ:

- Ở gia đình: tivi, tủ lạnh, đèn, ...

- Ở địa phương: các phương tiện truyền thanh loa đài,...


3.

Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:

Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện.

Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ.

Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

11 tháng 3 2022

Tham khảo:

 Câu 1: bút bi, đệm lò xo, lực kế, …

Câu 2: Lực ma sát có lợi:

+ Ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe .

+ Ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn.

- Ma sát có hại:

+ Ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc.

+ Ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ.

Câu 3: Khi đi ở trên bờ, ta chỉ chịu tác dụng lực cản không khí. Khi xuống dưới nước, ta vừa phải chịu tác dụng lực cản không khí, vừa phải chịu tác dụng lực cản của nước, lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí nên đi lại trên bờ dễ dàng hơn dưới nước.

Câu 4: Lực: 

Newton (viết tắt là N) là đơn vị thuộc hệ đo lường quốc tế (SI) được sử dụng để đo lực, lấy tên của nhà bác học.

Năng lượng:

Năng lượng, theo công thức liên hệ đến khối lượng toàn phần E = mc² trong lý thuyết tương đối của Albert Einstein, là một thước đo khác của lượng vật chất. Nó là khối lượng nhân với một hằng số có đơn vị là vận tốc bình phương. Do vậy đơn vị đo năng lượng, trong hệ đo lường quốc tế, là kg (m/s)².

Câu 5: một số ví dụ:

- Thả viên phấn từ trên cao rơi xuống đất nhờ lực hút của Trái đất.

- Cuốn sách nằm yên trên bàn do lực hút của Trái Đất tác dụng vào quyển sách cân bằng với lực nâng của bàn.

- Ném một quả bóng lên cao, ta thấy quả bóng lại rơi xuống đất do có lực hút Trái Đất tác dụng lên quả bóng.

Câu 6: Trọng lượng của vật chính là độ lớn hay cường độ của trọng lực tác dụng lên vật đó. Hay nói cách khác, trọng lượng là độ lớn của lực hấp dẫn tác dụng lên chính vật thể đó. 

Trong Vật Lý, trọng lượng được ký hiệu là P. 

Đơn vị đo trọng lượng là Newton (ký hiệu là chữ N); được lấy từ tên của nhà Vật Lý học người Anh – Isaac Newton. 

Trọng lượng của một vật có khối lượng 100g xấp xỉ bằng 1N. 

Câu 7: + Nhờ có lực ma sát nghỉ mà các vật được giữ cố định trong không gian. 

Ví dụ: đinh được giữ trên tường, vít và ốc bắt được với nhau không bị tuột ra, con người cầm nắm được các vật, xe cộ di chuyển trên đường, …

+ Nhờ có lực ma sát lăn hay ma sát trượt mà các vật khi lăn hoặc trượt sẽ dừng lại.

Câu 8: 

 

 

Câu 9: 

Khi xách chiếc cặp từ tầng 1 lên tầng 3, học sinh đó nâng chiếc cặp lên độ cao là:

2 x 3,5 = 7 (m)

Năng lượng cần để nâng chiếc cặp 100 N từ tầng 1 lên tầng 3:

100 x 7 = 700 (J).

Câu 10: Lực được mô tả như đại lượng kéo hoặc đẩy một vật, làm cho vật có khối lượng thu một gia tốc. Trong vật lý học, lực (Tiếng Anh: force) là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.

– Lực được biểu diễn dưới dạng vectơ có phương và chiều không cố định.

– Để đo độ lớn lực tác dụng chúng ta cần sử dụng thiết bị chuyên dụng là lực kế.

– Đơn vị đo của lực là Newton hay còn được ký hiệu là N.

– Gốc của lực sẽ được xác định tại điểm đặt lực.

Câu 11: 

11 tháng 3 2022

Câu 1

Lò xo trong các loại súng hơi.

Ná cao su – trò chơi của trẻ em. 

Lò xo giảm xóc ở xe máy.

Nhịp đàn hồi ở các bánh xe, ô tô, tàu hỏa, đệm mút của giường nằm, ghế ngồi xe ô tô

Câu 2

a) Ma sát có lợi:

+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng

+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc

+Lực ma sát nghỉ giúp con người đứng vững

b)Lực ma sát có hại

+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)

+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..

Câu 3

Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.

Lời giải: Đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì khó hơn vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.

Câu 4

Đơn vị của lực là Niu tơn (N)

 Đơn vị đo của năng lượng là Jun

Câu 5

Ví dụ về lực hút Trái Đất:

- Thả viên phấn từ trên cao rơi xuống đất nhờ lực hút của Trái đất.

- Cuốn sách nằm yên trên bàn do lực hút của Trái Đất tác dụng vào quyển sách cân bằng với lực nâng của bàn.

- Ném một quả bóng lên cao, ta thấy quả bóng lại rơi xuống đất do có lực hút Trái Đất tác dụng lên quả bóng.

Câu 6

Đơn vị đo trọng lượng là Newton, có kí hiệu là N. Trọng lượng của vật nặng 100g tương đương 1N.

Câu 7

+ Nhờ có lực ma sát nghỉ mà các vật được giữ cố định trong không gian. 

Ví dụ: đinh được giữ trên tường, vít và ốc bắt được với nhau không bị tuột ra, con người cầm nắm được các vật, xe cộ di chuyển trên đường, …

+ Nhờ có lực ma sát lăn hay ma sát trượt mà các vật khi lăn hoặc trượt sẽ dừng lại.

Câu 8

a. 0,5 cm ứng với 5 N, nên 30 N ứng với (30.0,5):5 = 3 cm

b. 20 N ứng với (20.0,5):5 = 2 cm

c. 25 N ứng với (25.0,5):5 = 2,5 cm

d. 5 N tương ứng với 0,5 cm


Câu 9

Khi xách chiếc cặp từ tầng 1 lên tầng 3, học sinh đó nâng chiếc cặp lên độ cao là:

2 x 3,5 = 7 (m)

Năng lượng cần để nâng chiếc cặp 100 N từ tầng 1 lên tầng 3:

100 x 7 = 700 (J).

Câu 10

Lực được mô tả như đại lượng kéo hoặc đẩy một vật, làm cho vật có khối lượng thu một gia tốc. Trong vật lý học, lực (Tiếng Anh: force)  bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc  ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó.Đơn vị SI: newtonCâu 11

 -Ma sát trượt: lực ma sát sinh ra trong chuyển động trượt của hai bề mặt.

Vd: đẩy thùng hàng trên sàn nhà, má phanh ép lên vành bánh xe.

- Ma sát lăn: lực ma sát sinh ra trong chuyển động lăn của vật.

Vd:đẩy thùng hàng trên xe đẩy có bánh xe, hòn bi lăn trên sàn nhà.

10 tháng 5 2022

câu 2: Một vật có năng lượng thì có khả năng tác dụng lực lên vật khác, năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Ví dụ : viện gạch có thế năng hấp dẫn lớn hơn thì khi rơi xuống sẽ gây ra lực lớn hơn

câu 3:Sự chuyển hóa năng lượng là quá trình chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Ví dụ : khi bật quạt, năng lượng điện chuyển thành năng lượng nhiệt và động năng

câu 4: sự hao phí năng lượng là phần năng lượng không cần đến (thừa) khi tác dụng lực. Ví dụ: khi sử dụng máy tính, năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt

 

19 tháng 8 2021

Tường thuật gián tiếp là cách diễn đạt lại một lời nói trực tiếp, do đó khi chuyển đổi câu, chúng ta cần lưu ý đến các đối tượng được nói đến trong câu và các trạng từ chỉ thời gian, không gian; một số nội dung cơ bản như sau:

Loại câu

Câu trực tiếp

Câu gián tiếp

Cấu trúc mệnh đề tường thuật

Câu kể

"I’m working now.", I said to her.

I told her (thatI was working then.

that - clause

Câu hỏi

''Are you coming home?'' he asked her.

''What are these?'' she asked me.

He asked her if / whether she was coming home.

She asked me what those were.

if - clause / whether - clause

wh - clause

Câu cầu khiến

‘Open the door!’ the police told the man.

They told the man to open the door.

to - infinitive clause
19 tháng 8 2021

Cô ơi cô viết thêm cho em cả công thức về phần này nữa ạ cô!

1 tháng 3 2021

Ví dụ:

Em đi học => Hôm nay, em đi học

Bạn Hà đi du lịch với gia đình => Tuần sau, bạn Hà đi du lịch cùng gia đình

1 tháng 3 2021

Bầu trời thật đẹp!

Chuyển thêm trạng ngữ: Buổi sáng, bầu trời thật đẹp!