Giải sbt sinh lớp 6 trang 27 bài 14
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vào link này nè
https://vietjack.com/giai-vo-bai-tap-sinh-hoc-6/index.jsp
tích nha
Bài 20 :
Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
Em hãy hoàn thành bảng dưới đây:
Trả lời:
STT | Chức năng |
1 | Biểu bì giúp bảo vệ lá và cho ánh sáng đi qua |
2 | Lỗ khí giúp trao đổi khí và nước |
3 | Thịt lá thu nhận ánh sáng chế tạo chất hữu cơ |
4 | Gân lá vận chuyển chất hữu cơ, nước, muối khoáng |
Phiến lá cấu tạo bởi:
- Lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ lá. Trên biểu bì (nhất là ở mặt dưới) có nhiều (lỗ khí) giúp lá trao đổi khí và thoái hơi nước.
- Các tế bào thịt lá chứa nhiều lớp tế bào gồm nhiều lớp có những đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhập ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
- Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, bao gồm bó mạch gỗ và bó mạch rây có chức năng vận chuyển các chất.
2. : Cấu tạo của thịt lá có những đặc điểm giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây?
Trả lời:
Cấu tạo của thịt lá có những đặc điểm giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây là:
- có nhiều lục lạp
- nhiều lớp có những đặc điểm thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí
3. : Lỗ khí có chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với chức năng đó?
Trả lời:
Lỗ khí có chức năng trao đổi khí và nước
Cấu tạo giúp nó thực hiện chức năng này là: có 2 tế bào hình hạt đậu, vách trong dày, vách ngoài mỏng nên khi căng nước, thành ngoài căng ra khiến cho màng trong căng theo => lỗ khí mở => CO2 đi vào thực hiện quang hợp.
4. (trang 40 VBT Sinh học 6): Vì sao ở rất nhiều loại lá, mặt trên có màu saãm hơn mặt dưới? Hãy tìm ví dụ về vài loại lá có màu ở 2 mặt khác nhau, cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá?
Trả lời:
Rất nhiều lá, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới vì mặt trên nhận được nhiều ánh sáng hơn, có nhiều lục lạp hơn.
- ví dụ về loại lá có màu 2 mặt không khác nhau là: lúa, ngô, mía
- cách mọc của chúng là mọc thẳng đứng.
Bài 21 :
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng (trang 40 VBT Sinh học 6)
Nhận xét
- Mục đích của việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen
- Xác định phần nào của lá thí nghiệm đã chết tạo được tinh bột
- Kết luận qua thí nghiệm
Trả lời:
Nhận xét:
- Mục đích của việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen là: ngăn lá cây tiếp xúc với ánh sáng
- Phần lá thí nghiệm đã chế tạp được tinh bột là phần lá không bị bịt bởi giấy đen
- Kết quả thí nghiệm: lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
2. Xác định được chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột (trang 41 VBT Sinh học 6)
Nhận xét
- Cành rong trong cốc nào chết tạo được tinh bột ? Vì sao?
- Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì?
- Kết luận qua thí nghiệm.
Trả lời:
Nhận xét:
- Cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì nó được tiếp xúc với ánh sáng
- Những hiện tượng chứng tỏ cành rong trong cốc B thải ra được chất khí là có hiện tượng sủi bọt và khi cho que diêm vào thì bốc cháy. Đó là khí Oxi
- Kết quả thí nghiệm là: trong quá trình tạo tinh bột lá đã thải ra khí Oxi
Bằng thí nghiệm ta có thể xác định được:
- Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
- Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá thải O2 ra môi trường
Câu hỏi: Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong?
2 .Trả lời:
Khi nuôi cá người ta thường thả vào bể các loại rong để khi rong quang hợp sẽ thải oxi cho cá hô hấp.
3. : Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng?
Trả lời:
Phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng để cây có thể quang hợp, chế tạo tinh bột để cây thực hiện hoạt động sống.
# Love yourself #
Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
1. Cấu tạo ngoài của thân (trang 25 VBT Sinh học 6)
Quan sát H.13.1.SGK, xác định
Trả lời:
- Thân mang những bộ phận chính: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách
- Những điểm giống nhau giữa thân và cành là: đều có chồi ngọn, có lá, kẽ lá có chồi nách
- Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành: đầu cành, đầu thân
- Vị trí của chồi nách: nách lá, dọc thân và cành
- Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận thân chính của cây
Quan sát H.13.2 SGK, điền tiếp vào các câu dưới đây
Trả lời:
- Chồi hoa và chồi lá có cấu tạo giống nhau: đều có mầm lá bao bọc
- Chồi hoa khác chồi lá: chồi hoa có mầm hoa, chồi lá có mô phân sinh ngọn
- Chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá
- Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa
2. Các loại thân (trang 26 VBT Sinh học 6)
Hãy hoàn thiện bảng dưới đây, ghi thêm các cây mà các em đã quan sát được
Trả lời:
STT | Tên cây | Thân đứng | Thân leo | Thân bò | |||
Thân gỗ | Thân cột | Thân cỏ | Bằng thân cuốn | Bằng tua cuốn | |||
1 | Cây đậu ván | x | |||||
2 | Cây nhãn | x | |||||
3 | Cây rau má | x | |||||
4 | Cây lúa | x | |||||
5 | Mướp | x |
Ghi nhớ (trang 26 VBT Sinh học 6)
Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách
Chồi ngọn làm cho thân chính có thể phát triển thành
Chồi nách phát triển thành cành mang hoa hoặc cành hoa hoặc hoa
Tùy theo cách mọc của thân mà chia làm 3 loại: thân đứng (thân gỗ, thân cột thân cỏ), thân leo (bằng thân quấn, bằng tua cuốn) và thân bò
Câu hỏi (trang 26 VBT Sinh học 6)
3. (trang 26 VBT Sinh học 6): Có mấy loại thân? Kể tên một số cây có những loại thân đó
Trả lời:
Có 3 loại thân:
- thân đứng: nhãn, vải, tre, cau
- thân leo: mướp, bầu, bí, dưa chuột
- thân bò: rau má, khoai lang, dưa hấu
4. (trang 26 VBT Sinh học 6): Đánh dấu x vào đầu những câu trả lừi đúng:
a) Thân cây dừa, cây cau, câu cọ là thân cột
b) Thân cây bạch đàn, cây gỗ lim, cây cà phê là thân gỗ
c) Thân cây lúa, cây cải, cây ổi là thân cỏ
d) Thân cây đậu ván, cây lìm bìm, cây mướp là thân leo
Trả lời:
Đáp án A.
Bài tập (trang 26 VBT Sinh học 6)
1. (trang 26 VBT Sinh học 6): Quan sát những cây trong sân trường, trong vườn nhà em, xác định chúng thuộc những loại thân nào?
Trả lời:
Thân cột: cây bàng, cây phượng
Thân leo: cây dưa leo
2. (trang 27 VBT Sinh học 6): Em hãy tự tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bài dưới đây
Trả lời:
Nhà tôi trồng một cây mướp, tôi thường xuyên chăm sóc nên cây lớn rất nhanh. Khi quan sát cây mướp thấy rõ thân cây gồm: (1) thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách
Những cành mướp với những lá to, phát triển từ chồi lá và những chùm hoa mướp vàng phát triển từ chồi hoa
Chưa đầy 2 tháng cây muóp nhà tôi đã phủ đầy giàn, che nắng cho sân, nó cho tôi những quả thật ngon.
Có bản hỏi tôi, cây mướp là loại thân gì? Nó là thân leo có cách leo bằng tua cuốn khác với cây mồng tươi trong vườn cũng là thân leo nhưng lại leo bằng thân quả
Quấn sách đó có số trang là:
90:{1-1/3-[(1-1/3).5/8]}=360(trang)
Đáp số:360trang
Cường có số thời gian rảnh rỗi là: \(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{8}-\frac{1}{24}=\frac{1}{4}\)
bn ơi lên vietjack nha mik rất mog bn cho mik cảm ơn
Nhưng lên vietjack ko có