K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức –(7 – 8) + (–2 +5) ta được:A. –7 – 8 + 2 + 5B.–7 + 8 + 2 + 5;C.–7 + 8 – 2 + 5;D.7 – 8 – 2 + 5.Câu 2: Tổng các số nguyên x sao cho  –5 < x < 4 là:A. 0                       B.–5                         C.–4;                          D.–9.Câu 3: Giá trị của (–2)3 là:A. –8                                 B.8              ...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức –(7 – 8) + (–2 +5) ta được:

A. –7 – 8 + 2 + 5

B.–7 + 8 + 2 + 5;

C.–7 + 8 – 2 + 5;

D.7 – 8 – 2 + 5.

Câu 2: Tổng các số nguyên x sao cho  –5 < x < 4 là:

A. 0                       
B.–5                         
C.–4;                          
D.–9.

Câu 3: Giá trị của (–2)3 là:

A. –8                                 
B.8                                     
C.6                            
D.–6.

Câu 4: Kết luận nào sau đây đúng?

A. –( –2) = –2

B.– |–2|=  2;

C.|–2|=  –2;

D.–( –2) =  2.

Câu 5: Tập hợp các số nguyên gồm:

A. Các số nguyên âm và các số nguyên dương

B.Các số nguyên âm và số 0;

C.Các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương

D.Các số nguyên dương và số 0.

Câu 6:  Các ước chung của 8 và –12 là:

A. ±1; ±2; ±4

B.±1; ±2

C.±1; ±8

D.±1; ±2; ±3.

Câu 7:  Điền dấu “x” vào ô đúng, sai sao cho thích hợp:

Khẳng địnhĐúngSai
a/ Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương  
b/ Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương  
c/ Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương  
d/ Số 0 là số nguyên dương nhỏ nhất  

II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3 điểm)

a/ –210 – [46 + (–210) –26];

b/ (–8)2.(–3)1;

c/–23.63 + 23.( –37).

Bài 2: Tìm số nguyên x, biết: (2,25 điểm)

a/ x + (–35) = 18;

b/ 3x + 27 = 9;

c/ x2 = 0.

Bài3: Thu gọn biểu thức A: (0,75 điểm)

A = a.(b – c) – c.(b – a).

1
11 tháng 10 2018

1-C

2-C

3-D

4-D

5-C

6-B

7-A : đúng

    B: sai

     C: đúng

      D : đúng

19 tháng 12 2021

khi bỏ dấu ngoặc biểu thức 120+(-8)-(42-57) ta được:

A.120+8-42-57

B.120-8-42-57

C.120-8-42+57

 

D.120+8-42+57

 

2 tháng 1 2022

C

29 tháng 12 2021

c

29 tháng 12 2021

Chọn C

29 tháng 3 2020

=\(\frac{-3}{7}+\frac{3}{8}-\frac{3}{8}-\frac{4}{7}\)

\(\frac{-3}{7}-\frac{4}{7}=\frac{-7}{7}=-1\)

\(-\left(\frac{3}{7}+\frac{3}{8}\right)-\left(-\frac{3}{8}+\frac{4}{7}\right)\)

\(=\frac{-3}{7}-\frac{3}{8}+\frac{3}{8}-\frac{4}{7}\)

\(=\left(\frac{-3}{7}-\frac{4}{7}\right)+\left(-\frac{3}{8}+\frac{3}{8}\right)\)

\(=-1+1\)

\(=0\)

a: =7/8:(2/9-18+1/36)-5/12

=-7/142-5/12=-397/852

b: =3/7(4/9+5/9:6/12)=2/3

c: =5^8(16/31-47/31)+1/3=-5^8+1/3

d: =7/2(3/8+5/8:4/15)=609/64

14 tháng 6 2023

Cho nên kết quả cau c đi

2 tháng 3 2019

-7-8+9. vì dấu - trc ngoặc thì phải đổi dấu ở trong

sau khi bỏ ngoặc biểu thức : -( 7 + 8 - 9 ) sẽ = -7 - 8 + 9 

vì trước dấy ngoặc là dấu dương thì giữ nguyên dấu còn là dấu âm ( "-" ) thì sẽ đổi dấu trong ngoặc "+" -> "-" ; "-" -> "+"

dài dòng quá nhỉ

Chọn A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 11 2023

a) Các phép chia sai: 32 : 6 = 5 (dư 1); 9 : 8 = 1 (dư 0).

Sửa lại:

32 : 6 = 5 (dư 2)

9 : 8 = 1 (dư 1)

b) Ta có thể đặt dấu ngoặc như sau:

(3 + 4) × 9 = 63

9 : (3 + 6) = 1

(16 – 16) : 2 = 0

12 : (3 × 2) = 2