làm bài mình hộ với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: \(=8+2\cdot3-7\cdot1.3+3\cdot\dfrac{5}{4}=8.65\)
Câu 8
a, \(\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{16.4}{80}+\dfrac{30}{80}+\dfrac{20}{80}=\dfrac{64+50}{80}=\dfrac{114}{80}=\dfrac{57}{40}\)
b, \(\dfrac{5}{9}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{18}+\dfrac{12}{18}+\dfrac{9}{18}=\dfrac{22+9}{18}=\dfrac{31}{18}\)
dc = bc , 2 góc này kề bù nhau
=) a // b
vì a kề bù với x nên
ta có : a + x = 180 độ
=) 75 độ + x = 180 độ
=) x = 105
vậy x = 105 độ
\(a,\dfrac{x}{3}=\dfrac{6}{-9}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{2}{3}.3\\ \Rightarrow x=-2\\ b,\dfrac{4}{y}=\dfrac{-2}{-5}\\ \Rightarrow y=4:\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow y=10\\ c,\dfrac{-2}{3}=\dfrac{x-1}{6}\\ \Rightarrow3x-3=-12\\ \Rightarrow3x=-9\\ \Rightarrow x=-3\\ d,\dfrac{3}{x}=\dfrac{6}{-24}\\ \Rightarrow x=3:-\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow x=-12\)
\(a,\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{20}\\ \dfrac{7}{10}=\dfrac{14}{20}\\ b,\dfrac{-5}{14}=\dfrac{-55}{154}\\ \dfrac{9}{22}=\dfrac{63}{154}\\ \dfrac{-4}{7}=\dfrac{-36}{63}\\ \dfrac{8}{9}=\dfrac{56}{63}\\ \dfrac{-10}{21}=\dfrac{-30}{63}\)
a: Để 5/n-1 là số nguyên thì \(n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
b: Để n+8/n+1 là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
Để 5/n-1 nhận giá trị là số nguyên thì:
n+1 thuộc Ư(5)= {-1;1;-5;5}
Lập bảng:
n+1 | 1 | -1 | -5 | 5 |
n | 0 | -2 | -6 | 4 |
=> n thuộc {0;-2;-6;4} thì n sẽ nhận giá trị là số nguyên
câu b làm tương tượng nhưng lấy n+1 thuộc Ư(7)
Bài 4:
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(15;18;20\right)\)
hay x=540
a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4\cdot6}{2}=12\\y=\dfrac{3\cdot\left(-2\right)}{6}=-1\end{matrix}\right.\)
b: =>-5<x<=4
hay \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)
m.n ơi làm bài mình với
Câu 1: Phương thức biểu cảm.
Câu 2:
- Ẩn dụ "muối đời mẹ", "muối đời cha" để chỉ những nhọc nhằn vất vả, nỗi cay đắng trong đời mà cha mẹ trải qua, hi sinh để con khôn lớn, trưởng thành.
- Phép nhân hóa "con cá đau", "con cá giận" để chỉ sự quen thuộc cố hữu, đặc trưng, thuộc tính của loài cá. Dựa vào sự nóng lạnh của dòng nước mà mỗi mùa lại ở nơi ấy nơi ấy, sản sinh ra những thế hệ. Nhân hóa "con cá giận phận mình bèo bọt" đã gán cho sự vật vốn vô tri một suy nghĩ. Đó là suy nghĩ của con người, là việc thấy phận mình nhỏ bé hữu hạn giữa cuộc đời, thấy chưa thỏa được cái trí tung hoành ngang dọc, chưa thỏa những ước nguyện, khao khát...
- Phép nhân hóa "Phố cô đơn một mảnh trăng gầy" cùng những hình ảnh hoán dụ "Thu Hà Nội thôi không thơm màu cốm mới", "Mưa Sài Gòn thôi ướt tóc em bay"gợi chiều sâu cho khổ thơ. Những sự vật "phố", "Sài Gòn", "Hà Nội" để chỉ vật chứa đựng. Chứa đựng trong sự vật ấy là con người. Bởi vậy, cảnh cũng như nhuốm tâm trạng và những thổn thức của con người.
- Phép nhân hóa "Đỉnh Hoàng Liên cô độc", "Hải Vân núi bơ vơ" đã gán cho sự vật tâm trạng của con người.
=> Từ miền núi, đồng bằng, từ miền Bắc đến miền Nam, nếu không có biển, không có tình yêu của biển thì sẽ cô độc, nhỏ bé, bơ vơ.
=> Đoạn thơ sử dụng rất nhiều phép nhân hóa để thấy được việc gắn kết giữa mọi miền Tổ quốc, giữa đất liền với biển cả là điều cần thiết.
Câu 3: Những từ chỉ thời gian:
"muối đời cha", "muối đời mẹ" (chỉ cuộc đời con người), "mùa sinh nở" (mùa cá về), "biển ngàn đời" (khoảng thời gian vĩnh cửu), "mưa Sài Gòn" (mùa mưa), "thu Hà Nội" (mùa thu), "mảnh trăng gầy" (trăng đầu tháng), "sao mờ" (buổi đêm).
Câu 4:
Biển đảo đất nước hôm nay giàu và đẹp. Những năm tháng chiến tranh, biển đảo vẫn là một nơi nào đó xa xôi ta không biết tới. Nhưng trong thời bình, biển đảo trở thành máu thịt, là phần lãnh thổ mà ta vẫn ngày đêm hy sinh xương máu để bảo vệ. Trước những giá trị kinh tế, thông thương mà biển đảo quê hương mang lại tất không tránh khỏi sự dòm ngó, tranh chấp. Và càng trong hoàn cảnh ấy, ý thức dân tộc càng dâng cao, vấn đề biển đảo luôn là đề tài thời sự nóng hổi thu hút sự quan tâm của con dân nước Việt. Những chiến sĩ vùng đảo Gạc Ma, vòng hoa bất tử ấy vẫn nhắc nhớ về tinh thần chiến đấu của những người lính để bảo vệ vùng trời, vùng biển của Tổ quốc. ...