K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 6: 

a: Là hợp số

b: Là hợp số

10 tháng 11 2022

c1

p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.

3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)

Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.

Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.

c2

a) 5 . 6 . 7  + 8 . 9 

ta có :

5 . 6 . 7 chia hết cho 3

8 . 9 chia hết cho 3

=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3   và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số

b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7

ta có :

5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7

2 . 3 . 7 chia hết cho 7

=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số

c3

 

6 tháng 11 2015

Tổng trên là Hợ số vì :
  1.2.3.4.5 + 5.6.7.8

= 5 ( 1.2.3.4 + 6.7.8 )

Ngoài Ư là 1 và chính nó, nó còn có Ư là 5 ! Chứng tỏ nó là Hợp số

4 tháng 11 2016

a) 5 . 6 . 7  + 8 . 9 

ta có :

5 . 6 . 7 chia hết cho 3

8 . 9 chia hết cho 3

=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3   và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số

b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7

ta có :

5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7

2 . 3 . 7 chia hết cho 7

=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số

c) 5 . 7 . 11 + 13 . 17 . 19 chia hết cho 2 vì hai số lẻ cộng lại sẽ thành số chẵn

Mà số chẵn chia hết cho 2

vậy 5 . 7 . 11 + 13 . 17 . 19 là hợp số

d) 4253 + 1422

tổng trên có tận cùng là 5 thì chia hết cho 5

vậy 4253 + 1422 là hợp số 

4 tháng 11 2016

hợp số

20 tháng 9 2016

a)

Ta có : \(\begin{cases}5.6.7⋮3\\8.9⋮3\end{cases}\)\(\Rightarrow5.6.7+8.9⋮3\) = > Hợp số .

b)

Ta có : \(\begin{cases}5.7.9⋮7\\2.3.7⋮7\end{cases}\)\(\Rightarrow5.7.9-2.3.7⋮7\) = > Hợp số

c)

Dễ thấy \(\begin{cases}5.7.11=2k+1\\13.17.19=2k+l\end{cases}\)\(\left(k;l\in N\right)\)

\(\Rightarrow5.7.11+13.17.19=\left(2k+1\right)+\left(2l+1\right)=2k+2l+2⋮2\)

=> Hợp số

d)

Dễ thấy chữ số cuối cùng của kết quả là 5

\(\Rightarrow4253+1422⋮5\)

=> Hợp số

12 tháng 7 2018

a) ta có: 3.4.5 chia hết cho 2 ( 4 chia hết cho 2)

6.7 chia hết cho 2 ( 6 chia hết cho 2)

=> 3.4.5 + 6.7 chia hết cho 2

=> 3.4.5 + 6.7 là hợp số ( do có nhiều hơn 2 ước, nên không là số nguyên tố được)

b) ta có: 3.5.7 chia hết cho 3 ( 3 chia hết cho 3)

9.11.13 chia hết cho 3 ( 9 chia hết cho 3)

=> 3.5.7 + 9.11.13 chia hết cho 3

=> 3.5.7 + 9.11.13 là hợp số

c) ta có: 5.7.9 chia hết cho 7 ( 7 chia hết cho 7)

2.3.7 chia hết cho 7

=> 5.7.9 - 2.3.7 chia hết cho 7

=> 5.7.9-2.3.7 là hợp số

12 tháng 7 2018

a) \(3\cdot4\cdot5+6\cdot7\)

ta tách ra làm 2 bên: \(3\cdot4\cdot5\) và \(6\cdot7\)

 \(3\cdot4\cdot5⋮3\)và \(6\cdot7⋮3\)\(\Rightarrow3\cdot4\cdot5\)và \(6\cdot7\)đều \(⋮3\)

=> 3.4.5 là hợp số              6.7 cũng là hợp số

\(\Rightarrow3\cdot4\cdot5+6\cdot7\) là hợp số

b) C) BẠN CŨNG LÀM CHIA HẾT CHO 3 GIỐNG Ý A NHÉ

CHÚC BẠN HỌC TỐT. ^_^ K MK NHA

9 tháng 11 2019

a) \(3.4.5+6.7.8\)

\(=60+336\)

\(=396\)

Vì 396 do nhiều tích hợp lại với nhau nên tổng trên là hợp số

b) \(2^2.3.5-2.29\)

\(=60-58\)

\(=2\)

Vì 2 do tích của 1 và 2 tạo thành nên hiệu trên là số nguyên tố

9 tháng 11 2019

a) Cả 2 vế đều có thừa số chẵn => Cả 2 vế đều chẵn => Tổng 2 vế chẵn => chia hết cho 2

=> Là hợp số

b) Tương tự câu a (mặc dù là phép tính trừ nhưng vẫn không thay đổi) => Hợp số