xét xem H là số nguyên tố hay hợp số
H = 7 x 8 x 9 x 10 - 2 x 3 x 4 x 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên cây có 32 con chim đang đậu ở hai cành cây. Có 4 con từ cành dưới bay lên cành trên và có 6 con bay từ cành trên xuống cành dưới, lúc đó số chim ở cành trên bằng số chim ở cành dưới. Hỏi lúc đầu cành dưới có bao nhiêu con chim?
Ta có :
\(\hept{\begin{cases}3.4.5⋮3\\6.7⋮3\end{cases}\Rightarrow3.4.5+6.7⋮3}\)
Vì tổng trên chia hết cho 3
=> Tổng trên là hợp số
a)-6x=6
x=-1
b)8x=35->x=35/8
c)8|x|=35->|x|=35/2->x=35/2;x=-35/2
mấy ý kia tương tự bạn ạ!
1. Hợp số có ước khác 1 và chính nó.
2.số nguyên tố là số chỉ có ước là 1 và chính nó
3.hợp số lẻ nhỏ nhất là 9.
4.số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.
5. có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100
6.kiểm tra xem ước của nó là gì.
7. ta có 30=2.3.5 mà ước lớn hơn 5 nên chỉ có 6,10,15 và 30 là ước thỏa mãn
8.bội của 1 là tập số tự nhiên
9 ước của 1 là chính nó
10. 0 và 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số
1. Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước
2. Số nguyên tố là số có 2 ước là 1 và chính nó
3. Hợp số lẻ nhỏ nhất : 9
4. Số nguyên tố chẵn duy nhất : 2
5. Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100
6. Lần lượt chia số đó cho 1 ; 2 ; 3 ; ....... nếu số đó chia hết cho hơn 2 số thì số đó là hợp số, và ngược lại nếu số đó chia hết cho 2 số (1 và chính nó) thì số đó là số nguyên tố
7. Ta có : 30 = 2 . 3 . 5 mà các ước cần tìm lớn hơn 5 => Các ước cần tìm là : 6 ; 10 ; 15 ; 30
8. B(1) = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; .......} => B(1) = N
9. Ư(1) = 1
10. Số 0 và 1 không phải số nguyên tố cũng chăng phải là hợp số.
5 x 7 x 9 x 11 = 3465
12 x 13 x 17 = 2652
Vì chẵn công chẵn lúc nào cũng ra chắn nên 5x7x9x11+12x13x17 là hợp số
Ta thấy:
\(7.8.9.10⋮\)5
\(2.3.4.5⋮\)5
\(\Rightarrow7.8.9.10-2.3.4.5⋮5\)
\(\Rightarrow H⋮5\)
\(\Rightarrow H\)là hợp số