K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2018

Theo đề bài ta có số tự nhiên đó có dạng 4444...4444 ( n số 4 )

Mặt khác ta có dấu hiệu chia hết cho 8 là 3 chữ số cuối chia hết cho 8 thì chia hết cho 8

và 444 ko chia hết cho 8

=> 4444...4444 ( n số 4 ) ko chia hết cho 8 ( đpcm )

23 tháng 5 2018

tham khảo ở đây : Câu hỏi của trần như - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 11 2015

giả sửA=aaaaaa là một số đều chia hết cho 11

A=a.105+a.104+a.103+a.102+a.10+a

A=a.(105+104+103+102+10+1)

A=a.111111=3a.37037

nên số a phải chia hết cho 111111

=>111111,222222,333333,444444,555555,666666,777777,888888,999999  chia hết cho 37037

 

12 tháng 3 2015

số có 3 chữ số tận cùng chia hết cho 8 thì số đó chia hết cho 8. 444ko chia hết cho 8=> số tự nhiên viết toàn bằng chữ số4 sẽ ko chia hết cho 8 

13 tháng 12 2017

các số 44 \(⋮̸\)8 l 444 \(⋮̸\)8. 

giả sử số tự nhiên A được ghi bởi n chữ số 4 với n > 3 thì : 

A = 44...4444 ( n chữ số 4 ) = 44...400 + 444 = 1000 . A1 + 444, trong đó A1 là số được ghi bởi n - 3 chữ số 4

A = 8 x 125A1 + 444

vì 8 x 125A1 \(⋮̸\) 8, 444 \(⋮̸\)8 suy ra A \(⋮̸\)8 ( đpcm )

9 tháng 1 2016

sai đề vì 3 ko chia hết cho 23 

33 cũng ko chia hết cho 23 

26 tháng 2 2016

Xét 24 số: 3 ; 33 ; 333 ; ...... ; 3333...333333

                                             24 chữ số 3

Có 24 số mà chỉ có 23 trường hợp về số dư trong phép chia hcho 13 nên theo nguyên lý Đi rích lê thì có ít nhất 2 số có cùng số dư trong phép chia cho 23.

Gọi 2 số đó là 3333......3333 và 3333.....3333 (giả sử 1m < n 14)

                       m chữ số 3        n chữ số 3

$\Rightarrow$⇒333333.......333 - 33333....333 chia hết cho 13 => 33333.......33333 00000...00000 chia hết  

      n chữ số 3         m chữ số 3                                n - m chữ số 3     m chữ số  

cho 13 => 33333.....33333 . 10m chia hết cho 23 

                n - m chữ số 3     

Mà (10m , 23) = 1 => 3333.....33333 chia hết cho 23 

                               n - m chữ số 3

Mà 33333......33333 thuộc dãy đã cho.

      n - m chữ số 3

Vậy có một số tự nhiên chia hết cho 23 mà số đó được viết toàn bộ bằng chữ số 3.

                                             

14 tháng 4 2015

VIẾT DÃY SỐ SAU:

số 1=3

số 2=33

...

số 24=333...3( 24 số3)

có 23 loại số dư khi chia cho23 Từ 0-22

có 24 số và 23 loại số dư khi chia cho 23

theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại 2 số cùng dư khi chia cho 23

giả sử không có số nào chia hết cho 23 nhưng cùng dư

đặt là am và an ( 0<n<m<25)

am-an= 333333333.......33000000..........00000( m-n số 3, n số 0)

am-an=3333333....33333333 x 10n

vì ƯCLN(10n; 23)= 1

=> có số 3333.....333333333 chia hết cho 23

5 tháng 4 2015

Xét 24 số: 3 ; 33 ; 333 ; ...... ; 3333...333333

                                             24 chữ số 3

Có 24 số mà chỉ có 23 trường hợp về số dư trong phép chia hcho 13 nên theo nguyên lý Đi rích lê thì có ít nhất 2 số có cùng số dư trong phép chia cho 23.

Gọi 2 số đó là 3333......3333 và 3333.....3333 (giả sử 1m < n14)

                       m chữ số 3        n chữ số 3

333333.......333 - 33333....333 chia hết cho 13 => 33333.......33333 00000...00000 chia hết  

      n chữ số 3         m chữ số 3                                n - m chữ số 3     m chữ số  

cho 13 => 33333.....33333 . 10m chia hết cho 23 

                n - m chữ số 3     

Mà (10m , 23) = 1 => 3333.....33333 chia hết cho 23 

                               n - m chữ số 3

Mà 33333......33333 thuộc dãy đã cho.

      n - m chữ số 3

Vậy có một số tự nhiên chia hết cho 23 mà số đó được viết toàn bộ bằng chữ số 3.

5 tháng 4 2015

Nguyên lý Đirichlê:

Xét 24 số: 3; 33; 333; ....; 33...3(24 chữ số 3)

Có 24 số mà chỉ có 23 số dư trong phép chia cho 23, do đó tồn tại hai số có cùng số dư trong phép chia cho 23. Gọi 2 số đó là: 33...3 (m chữ số 3) và 33...3(n chữ số 3)    với \(1\le n\le m\le24\)

Hiệu của chúng là:33...3 (m chữ số 3) - 33...3(n chữ số 3)= 33...3 (m-n chữ số 3)00...0(n chữ số 0) chia hết cho 23 hay 33...3(m-n chữ số 3).10n chia hết cho 23.

Vì ƯCLN(10n;13) suy ra 33...3(m-n chữ số 3) chia hết cho 23.

Tức là tồn tại một bội của 23 gồm toàn chữ số 3.