2 đoạn văn trong (SGK ngu van trang 88)
trả lời câu hỏi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tác giả muốn chứng minh: Thơ Nôm Nguyễn Trãi tiếp thu nhiều thành tựu của văn hóa dân gian, văn học dân gian
- Thao tác nghị luận chủ yếu được tác giả sử dụng làm rõ điều phải chứng minh là thao tác phân tích. Tác giả đã phân chia luận điểm chung thành những bộ phận nhỏ (thi liệu dân gian, ngôn ngữ dân gian…)
- Mỗi bộ phận nhỏ lại được phân chia thành những bộ phận nhỏ hơn, nhờ thế luận điểm của đoạn trích được xem xét cặn kẽ, thấu đáo
- Câu cuối cùng của đoạn trích có giá trị quy nạp. Từ trường hợp riêng của Nguyễn Trãi, tác giả nâng lên thành sứ mệnh, chức năng cao quý của văn chương
a) Dựa vào phần ghi nhớ đã học, em tìm các câu đã cho, như sau:
- Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
- Căn nhà trống vắng.
- Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.
- Anh Đức, lầm lì, ít nói.
- Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
b) c) Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu.
a) Dựa vào phần ghi nhớ đã học, em tìm các câu đã cho, như sau:
- Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
- Căn nhà trống vắng.
- Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi.
- Anh Đức, lầm lì, ít nói.
- Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
b) c) Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu.
b, Đoạn trích kể ba sự việc chính:
- Quang Trung cho ghép ván lại, mười người khiêng một bức tiến sát đồn Ngọc Hồi
- Quân Thanh bắn không trúng người nào, rồi phun khói lửa
- Quân của vua Quang Trung nhất tề xông lên mà đánh
a, Đoạn trích kể lại chuyện vua Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi
b, Nguyên nhân bệnh lề mề:
- Thiếu trách nhiệm, không coi trọng việc chung
- Thiếu tự trọng, không tôn trọng người khác
Bài văn trên bố cục 3 phần:
- Mở bài: tác giả đòi hỏi việc cân nhắc ăn mặc trong cộng đồng xã hội
- Thân bài: Tác giả bàn đến vấn đề phải ăn mặc sao cho hợp văn hóa, đạo đức, hợp với môi trường
- Kết bài: Rút nhận định về trang phục đẹp
- Hai luận điểm chính của văn bản:
+ Ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh chung, thích hợp từng công việc, hoàn cảnh
+ Ăn mặc phù hợp với đạo đức, giản dị, hòa mình với cộng đồng
Các luận điểm trên được diễn đạt bằng phép lập luận phân tích
- Những biểu hiện "quy tắc ngầm" trong cách ăn mặc, tác giả kết lại vấn đề bằng phương thức lập luận tổng hợp: “Thế mới biết trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp
Câu 1 :
- Hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác tới.
- Hoàng tử bé gặp cáo trong hoàn cảnh cậu đang trên đường đi tìm con người.
Câu 2 :
- Từ "cảm hóa" xuất hiện 13 lần trong đoạn trích.
- Theo em, “cảm hóa” nghĩa là ta dùng tư tưởng, tình cảm, hành động, sự chân thành của mình để làm cho đối tượng đó thay đổi tốt hơ
Câu 3 :
- Cáo đã tha thiết mong được làm bạn với hoàng tử bé vì:
+ Hoàng tử bé rất dễ thương, không làm hại cáo mà muốn chơi cùng cáo.
+ Cuộc sống của cáo thật đơn điệu.
+ Cáo cũng nghĩ hoàng tử bé cần có một người bạn và vì thế nó dạy cho hoàng tử bé cách "cảm hóa" nó.
Câu 4 :
- Nếu được hoàng tử bé "cảm hóa", cuộc sống của cáo sẽ được "chiếu sáng". "Mình sẽ biết thêm một tiếng chân khác hẳn mọi bước chân khác".
- Qua đó, có thể thấy: Tình bạn thật sự chạm đến sự chân thành khi cả hai "cảm hóa" được lẫn nhau, và giúp đối phương trở nên tốt đẹp hơn.
Câu 5 :
- Khi chia tay hoàng tử bé, cáo đã không hối hận về việc kết bạn với hoàng tử bé.
- Cáo đã khiến cho hoàng tử bé hiểu tại sao bông hồng lại là duy nhất.
Như cách lý giải của cáo, đối với cậu thì cáo cũng như hàng trăm con cáo khác. Nhưng nếu cậu có thể thấy sự khác biệt của nó giữa hàng ngàn con cáo khác, thì đó mới chính là tình bạn chân thành.
Câu 6 :
Hoàng tử bé đã nhắc lại những lời của cáo "để cho nhớ": "Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần", "chính thời gian của mình bỏ ra cho bông hồng của mình", "mình có trách nhiệm với bông hồng của mình".
Câu 7 :
- Cáo đã chia sẻ với hoàng tử bé nhiều bài học về tình bạn.
- Bài học gần gũi nhất đối với em là: sự cảm hóa sẽ làm cho thế giới này tốt đẹp hơn và chúng ta có thêm những người bạn đáng quý.
Câu 8 :
- Theo em, nhân vật cáo là một nhân vật của truyện đồng thoại vì:
+ Là một câu chuyện dành cho thiếu nhi
+ Lấy loài vật làm nhân vật, nhân cách hóa con vật
+ "không thoát ly sinh hoạt thật" của loài cáo
+ Không xa rời cách nhìn theo thói quen của đối tượng độc giả là thiếu nhi.
tham khảo nha
chúc bà học tốt đó :3
a. Đoạn 1 được kể theo ngôi thứ 3.
Dấu hiệu để nhận ra điều đó: người kể gọi tên nhân vật bằng chính tên của chúng (vua, em bé, cha, chim sẻ…) ⟹ thể hiện sự giấu mình đi.
b. Đoạn 2 được kể theo ngôi thứ nhất.
Dấu hiệu nhận ra điều đó: nhân vật Dế Mèn tự xưng là “tôi”.
c. Người xưng “tôi” trong đoạn 2 là Dế Mèn.
d. Trong hai ngôi kể, ngôi kể thứ 3 có thể kể tự do, không bị hạn chế còn ngôi kể thứ nhất chỉ kể những gì mình biết và trải qua.
đ. Đổi ngôi trong đoạn 2 thành đoạn 3, thay “tôi” bằng “Dế Mèn” thì đoạn văn mới có nhiều tính khách quan hơn.
e. Không nên đổi ngôi kể thứ 3 của đoạn văn 1 thành ngôi kể thứ nhất, xưng tôi vì nếu đổi thì phải cấu tạo lại hầu như cả đoạn văn, phá vỡ cách kể ban đầu và nội dung chuyện cũng phải thêm bớt.