K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2018

Tổng số đo cuẩ tam giác luôn luôn có số đo là 180 độ

Góc trong cùng phía bù nhau có 180 độ khi 2 có 2 đường thẳng xong xong 

học tốt

30 tháng 4 2019

A B C D M

30 tháng 4 2019

Ta có: CBA+DBC=180 độ(kề bù)

          <=>120 độ +DBC=180 độ

           =>DBC=60 độ

2,Ta có:DBM+MBC=DBC

           <=>30 độ+MBC=60 độ

             => MBC=30 độ  (1)

Mà DBM=30 độ    (2)

Từ (1) và (2)=>MBC=DBM

                       => BM là tia phân giác của góc DBC (ĐPCM)

Câu 1: Bộ ba số đo nào sau đây là số đo của ba góc trong một tam giác. A. 30o; 45o; 90o B. 90o ; 50o ; 45oC. 50o ; 60o ; 70o D. 35o ; 60o; 100oCâu 2: Tổng ba góc trong một tam giác luôn có số đo bằng A. 90oB.110o C.150o D.1800Câu 3: Trong một tam giác vuông kết luận nào sau đây là không đúngA. Tổng hai góc nhọn bằng 90oB. Hai góc nhọn phụ nhauC. Hai góc nhọn bù nhauD. Tổng hai góc nhọn bằng nửa tổng ba góc của một tam giácCâu 4: Cách phát...
Đọc tiếp

Câu 1: Bộ ba số đo nào sau đây là số đo của ba góc trong một tam giác. A. 30o; 45o; 90o B. 90o ; 50o ; 45o

C. 50o ; 60o ; 70o D. 35o ; 60o; 100o

Câu 2: Tổng ba góc trong một tam giác luôn có số đo bằng A. 90oB.110o C.150o D.1800

Câu 3: Trong một tam giác vuông kết luận nào sau đây là không đúng

A. Tổng hai góc nhọn bằng 90o

B. Hai góc nhọn phụ nhau

C. Hai góc nhọn bù nhau

D. Tổng hai góc nhọn bằng nửa tổng ba góc của một tam giác

Câu 4: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác

A. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong

B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó

C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng ba góc trong.

D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó

Câu 5: Cho tam giác ABC biết góc A có số đo bằng 40o; góc B có số đo bằng 60o. Tính số đo góc C.

 

Câu 6: Tam giác ABC có góc A có số đo bằng 40o. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I . góc BIC có số đo bằng

A. 40o B. 70o C. 110o D.140o

Câu 7: Cho tam giác ABC có góc A = 75o. Tính góc B và góc C biết

a) = 2 b) - = 25o

1

Câu 1: C

Câu 2: D

câu  1 cho góc xoy có số đo 70độ . góc xoy là góc? câu 2 cho góc xoy và yoz là hai góc kề bù xoy=65độ thì số đo yoz bằng bao nhiêucâu 3 cho biết A và B là hai góc phụ nhau. nếu góc A có số đo là 55độ thì góc b có số đo là bao nhiêucâu 4 số đo của góc bẹt bằng bao nhiêuB PHẦN TỰ LUẬNa) góc là gì ?b) vẽ góc xoy có số đo bằng 45độcâu 5 vẽ hai góc kề bù xom và moy biết góc nnoy bằng 60độ. tính...
Đọc tiếp

câu  1 cho góc xoy có số đo 70độ . góc xoy là góc? 

câu 2 cho góc xoy và yoz là hai góc kề bù xoy=65độ thì số đo yoz bằng bao nhiêu

câu 3 cho biết A và B là hai góc phụ nhau. nếu góc A có số đo là 55độ thì góc b có số đo là bao nhiêu

câu 4 số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu

B PHẦN TỰ LUẬN

a) góc là gì ?

b) vẽ góc xoy có số đo bằng 45độ

câu 5 vẽ hai góc kề bù xom và moy biết góc nnoy bằng 60độ. tính số đo góc xom?

câu 6 trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x, vẽ hai tia ot, oy sau cho góc xot bằng 30độ, góc xoy bằng 60độ

a) tia ot có nằm giữa hai tia õ oy không? vì sao?

b) tia toy và so sánh góc toy với góc xot?

c) tia ot có phải là tia phân giác của góc xoy không?vì sao?

d) vẽ tia phân giác om của góc xot. tính số đo của góc moy

 

CÁC BẠN VẼ HÌNH HỘ MÌNH NHA MÌNH CÁM ƠN CÁC BẠN NHIỀU

2
7 tháng 5 2016
Bn oi nhiu qua vs lai toan la hinh hoc@@ Dau nao!!
7 tháng 5 2016

LÀM HỘ MÌNH PHẦN TỰ LUẬN

15 tháng 3 2019

Tự vẽ nha cô!

Vì \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)là hai góc kề bù

Do đó:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)\(\left(\Rightarrow\widehat{xOz}=180^o\right)\)

Hay\(130^o+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-130^o=50^o\)

\(\widehat{yOz}>\widehat{zOm}\left(50^o>35^o\right)\)

Do đó tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz

Nên\(\widehat{zOm}+\widehat{yOm}=\widehat{yOz}\)

Hay \(35^o+\widehat{yOm}=50^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=50^o-35^o=15^o\)

Suy ra tia Om không phải là tia phân giác của góc yOz

Chắc đúng!^.^

a)*Ta có:   xOy+xOz= 180(kề bù)

=> 130+xOz=180

=>xOz=180-130=50

* Ta có: zOm+mOx= xOz(vì Om nằm giữa)

   =>35+ mOx=  50( xOz =50 vì kết quả câu của * thứ nhất)

   =>mOx=50-35=15  

    Ta lại có: mOx+xOy=mOy(vì Ox nằm giữa)

=>15+130=mOy

=>145=mOy (1)

b) Ta có: mOy= 145 (từ 1 )

  Mà mOz= 35(gt)

=>145\(\ne\)35

=> Om không là tia phân giác của yOz

1. Góc có số đo bằng 105 o và góc 75 o là hai góc phụ nhau  S

2. Nếu góc aOb bằng góc bOc thì tia Ob là tia phân giác của góc aOc Đ

3. Mọi phân số đều có số nghịch đảo S

4. Tổng của hai số nguyên âm luôn nhỏ hơn -1.S

câu 3 mik ko chắc lắm 

 k mik nhé

thanks

1) Góc nhọn là góc có số đoA. Nhỏ hơn 180°B. Lớn hơn 0° và nhỏ hơn 90°C. Lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180°D. Lớn hơn 0° và nhỏ hơn 180° 2) Hai góc phụ nhau là hai gócA. Có tổng số đo 2 góc là 90°B. Có tổng số đo 2 góc là 180°C. Kề nhau và có tổng số đo 2 góc là 90°D. Kề nhau và có tổng số đo 2 góc là 180 ° 3) Hai góc kề bù là hai gócA. Có một cạnh chung và tổng số đo 2 góc bằng 180°B. Kề nhau...
Đọc tiếp

1) Góc nhọn là góc có số đo

A. Nhỏ hơn 180°

B. Lớn hơn 0° và nhỏ hơn 90°

C. Lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180°

D. Lớn hơn 0° và nhỏ hơn 180°

 

2) Hai góc phụ nhau là hai góc

A. Có tổng số đo 2 góc là 90°

B. Có tổng số đo 2 góc là 180°

C. Kề nhau và có tổng số đo 2 góc là 90°

D. Kề nhau và có tổng số đo 2 góc là 180 °

 

3) Hai góc kề bù là hai góc

A. Có một cạnh chung và tổng số đo 2 góc bằng 180°

B. Kề nhau và có tổng số đo 2 góc bằng 180°

C. Có tổng số đo 2 góc bằng 180°

D. Có chung một cạnh và có tổng số đo 2 góc bằng 90°

 

4) Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng 3cm là:

A. Hình tròn tâm O bán kính 3 cm

B. Đường tròn tâm O bán kính 3 cm

C. Đường tròn tâm O đường kính 3 cm

D. Hình tròn tâm O đường kính 3 cm

 

5) Các khẳng định sau đúng hay sai

A. Góc tù là góc lớn hơn góc vuông.

B. Nếu 𝑥𝑂𝑦 ̂ + 𝑦𝑂𝑧 ̂ = 𝑥𝑂𝑧 ̂ thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

C. Nếu 𝑥𝑂𝑦 ̂ + 𝑥𝑂𝑧 ̂ = 180° thì 𝑥𝑂𝑦 ̂ và 𝑥𝑂𝑧 ̂ là 2 góc kề bù

D. Nếu tia Oz là tia phân giác của 𝑥𝑂𝑦 ̂ thì 𝑥𝑂𝑧 ̂ = 𝑧𝑂𝑦 ̂

E. Nếu 𝑥𝑂𝑧 ̂ = 𝑧𝑂𝑦 ̂ = 𝑥𝑂𝑦 ̂ 2 thì tia Oz là tia phân giác của 𝑥𝑂𝑦 ̂

F. Tam giác MNP là hình gồm 3 đoạn thẳng MN, NP, PM.

G. Điểm M nằm bên ngoài (O; R) nếu điểm M không nằm bên trong (O; R)

H. Nếu 𝑥𝑂𝑦 ̂ là góc nhọn thì góc kề bù với 𝑥𝑂𝑦 ̂ là góc tù.

Help meee!!!!

Cần gấp lém ai nhanh nhất choa tick!

0