K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2018
Các nước phương Đông Các nước châu Âu
- Thời gian chuyển sang chế độ phong kiến Sớm , như ở Trung Quốc vào những thế kỉ trước Công Nguyên
- Thời kì phát triển
- Quá trình suy vong khủng hoảng - Thế kỉ XV-XVI: là thời kì bắt đầu suy vong , chủ nghĩa tư bản được hình thành ngay trong lòng chế độ phong kiến
3 tháng 11 2016

giống nhau :

Kinh tế:
Kinh tế nông nghiệp là chính, bên cạnh là kinh tế thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ.
Tư liệu sản xuất chính là ruộng đất.
Lực lượng sản xuất chính là nông dân.
Đặc điểm cơ bản là tự cung tự cấp.
Xã hội:
Tất cả ruộng đất, con người đều là của cải và thuộc quyền sở hữu của nhà vua.
Hai giai cấp cơ bản và cũng chính là mâu thuẫn cơ bản là chủ đất và nông dân làm thuê.
Phân chia đẳng cấp là đặc điểm tiêu biểu.
Chính trị:
Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân.
Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến.
Tư tưởng:
Cả hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình (Trung Quốc: Khổng giáo, Ấn Độ: Hồi giáo, châu Âu: Thiên chúa giáo).

2. Sự khác nhau:

Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).

Chính trị và tư tưởng.

Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

chúc bạn học giỏi hehe

13 tháng 1 2021

rất lâu thanghoa

7 tháng 1 2022

-Quá trình hình thành:

+)Phương Đông: sớm

+)Phương Tây: muộn

-phát triển:

+)Phương Đông: muộn

+)Phương Tây: sớm

-suy vong của chế độ phong kiến:

+)Phương Đông:Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX.

+)Phương Tây:từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XV.

10 tháng 11 2016

1/ THỜI KỲ HÌNH THÀNH:
a/ Phương Đông: Từ thế kỷ III TCN đến khoảng thế kỷ X.
b/ Phương Tây: Từ thế kỷ V đến thế kỷ X.
---> Các nước Phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến sớm hơn.

2/ THỜI KỲ PHÁT TRIỂN:
a/ Phương Đông: Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV.
b/ Phương Tây: Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV.
---> Phương Đông phát triển chậm chạp hơn.

3/ THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG & SUY VONG:
a/ Phương Đông: Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX.
b/ Phương Tây: Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XV.
---> Ở các nước Phương Đông thì quá trình khủng hoảng suy vong kéo dài hơn.

10 tháng 11 2016

@le duc minh vuong mày hổng biết thì đi hỏi con @trần thôn nữ chớ

vãi vcthiha

19 tháng 10 2021

- Nguyên nhân: do sản xuất phát triển, cần thị trường, nguyện liệu, vàng bạc.

- Điều kiện: sự phát triển của khoa học - kỹ thuật cho phép đóng tàu lớn và có la bàn để con người có thể vượt trùng dương xa xôi, tìm ra những con đường mới, những vùng đất mới.

- Những cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:

+ Năm 1487, B. Di-a-xơ vòng qua cực Nam châu Phi đến mũi Hảo Vọng.

+ Tháng 8/1492, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ.

+ Năm 1497, Va-xcô đơ Ga-ma từ Lix-bon đã cập bến Ca-li-cút (tây nam Ấn Độ).

+ Từ năm 1519 đến năm 1522, Ph. Ma-gien-lan lần đầu tiên đã đi vòng quanh Trái Đất.

Lược đồ những cuộc phát kiến địa lí

Lược đồ những cuộc phát kiến địa lí

- Kết quả, ý nghĩa:

+ Tìm ra con đường biển mới, vùng đất mới, dân tộc mới.

+ Những cuộc phát kiến địa lí đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển, đem lại cho giai cấp tư sản những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ cũng những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.

2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu

- Sau các cuộc phát kiến địa lí, quý tộc, thương nhân châu Âu giàu lên nhanh chóng.

- Nhờ có vốn, công nhân làm thuê, các quý tộc, thương nhân lập xưởng sản xuất, công ty thương mại, những đồn điền rộng lớn. Các chủ xưởng, chủ đồn điền, và những thương nhân giàu có đó trở thành giai cấp tư sản.

- Những người làm thuê bị giai cấp tư sản bóc lột sức lao động đến kiệt quệ, trở thành giai cấp vô sản.

=> Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành.

- Bài 1 Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu ÂuMục 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu ÂuMục 2. Lãnh địa phong kiến- Bài 2 Sự suy vong của chế dộ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu ÂuMục 1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí- Bài 4 Trung Quốc thời phong kiếnMục 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung QuốcMục 2. Xã hội Trung Quốc thời Tần, HánMục 3. Sự...
Đọc tiếp

- Bài 1 Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu

Mục 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu

Mục 2. Lãnh địa phong kiến

- Bài 2 Sự suy vong của chế dộ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu

Mục 1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí

- Bài 4 Trung Quốc thời phong kiến

Mục 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc

Mục 2. Xã hội Trung Quốc thời Tần, Hán

Mục 3. Sự thịnh trị của Trung Quốc dưới thời Đường

Mục 5. Trung Quốc thời Minh, Thanh

Mục 6. Văn hoá, khoa học- kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến

- Bài 5 Ấn Độ thời phong kiến

Mục 2. Ấn  Độ thời phong kiến

Mục 3. Văn hoá Ấn Độ

- Bài 6 Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Mục 1. Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á

Mục 2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

- Bài 7 Những nét chung về xã hội phong kiến

Mục 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến

Mục 2. Cơ sở kinh tế-xã hội của xã hội phong kiến

Mục 3. Nhà nước phong kiến

- Bài 8 Nước ta buổi đầu độc lập

Mục 1.  Nước ta dưới thời Ngô 

Mục 2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước

- Bài 9 Nước Đại Cồ Việt thời Đinh-Tiền Lê

- Mục I. Tình hình chính trị, quân sự

1. Nhà Đinh xây dựng đất nước

2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê

3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn

- Mục II. Sự phát triển kinh tế và văn hoá

1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ

- Bài 10 Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

   

 

Mình/Em cần luôn trg tiếng ạ, ai rảnh lm luôn hộ em/mình vs ạ

 

Em/Mình cảm ơn 

0
4 tháng 11 2021

 

Tham khảo!

 

 

 

 

 

 

Nội dung so sánhPhương ĐôngPhương Tây

 

Thời gian hình thành

Từ thế kỉ III TCN đến khoảng thế kỉ X, từ rất sớm.Từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn.

 

Thời kì phát triển

Từ thế kỉ X đến XV, phát triển khá chậm.Từ thế kỉ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh.

 

Thời kì khủng hoảng

Từ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.Từ thế kỉ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.

 

Cơ sở kinh tế

    Nông nghiệp đóng kín

  trong công xã nông       thôn.

Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
Giai cấp cơ bảnĐịa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).

 

Thể chế chính trị

 

Quân chủ

 

Quân chủ

4 tháng 11 2021

a/ Phương Đông: Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX.
b/ Phương Tây: Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XV.
---> Ở các nước Phương Đông thì quá trình khủng hoảng suy vong kéo dài hơn.

17 tháng 10 2021

Tham khảo:

Hình thành từ Từ thế kỉ III TCN đến khoảng thế kỉ X, từ rất sớm.

Câu 2 bạn tự tìm hiểu nhé, mình không biết đâu.

 

17 tháng 10 2021

1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến

Quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.

a) Phương Đông

- Hình thành: tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á).

- Phát triển: chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển.

- Khủng hoảng và suy vong: kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.

b) Châu Âu

- Xuất hiện: muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X.

- Phát triển: Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh.

- Khủng hoảng và suy vong: thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.



 

Bài 2. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. - Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí? - Kể tên các cuộc phát kiến địa lí.  Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến. - Em hãy nêu những thành tựu lớn về văn hóa và khoa học - kỹ thuật của người Trung...
Đọc tiếp

Bài 2. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. 

- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí? 

- Kể tên các cuộc phát kiến địa lí.  

Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến. 

- Em hãy nêu những thành tựu lớn về văn hóa và khoa học - kỹ thuật của người Trung Quốc thời phong kiến? 

Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến. 

Các triều đại phong kiến ở Ấn Độ: thời gian hình thành, phát triển và suy vong. 

- Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến. 

Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. 

Sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên. 

- Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. 

 Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến. 

- Thời gian hình thành, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến ở phương Đông và phương Tây. 

- Cơ sở kinh tế-xã hội của xã hội phong kiến. 

Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập. 

- Ngô Quyền dựng nền độc lập. 

- Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để chấm dứt tình trạng cát cứ, đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất? 

Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước. 

- Luật pháp, quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lý? 

Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077). 

- Trình bày âm mưu xâm lược của nhà Tống đối với Đại Việt. 

- Trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt. 

Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hóa. 

- Trình bày văn hóa và giáo dục của thời nhà Lý. 

Chủ đề: Đại Việt dưới thời nhà Trần. 

- Nêu được thờigian thay thế nhà Lý. 

 gian nhà Trần- Luật pháp thời Trần. 

- Biết được âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ. 

- Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258. 

- Âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt của nhà Nguyên. 

- Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến, diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến năm 1285. 

PHẦN TỰ LUẬN: 

Câu 1. Em hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến? Nêu đặc trưng của lãnh địa? 

Câu 2. Nêu sự thành lập nhà Lý? Nhà Lý làm gì để củng cố khối đoàn kết dân tộc? 

Câu 3. Nêu diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống Tống trên phòng tuyến Như Nguyệt? Nêu nét độc đáo  trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt? 

Câu 4. Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?Theo em nhà Trần lên thay nhà Lý có phù hợp với yêu cầu lịch sử không? Vì sao? 

1
7 tháng 1 2022

mình cần ggaapd

gianroi