chứng minh :\(\sqrt{A}+\sqrt{B}=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=0\\B=0\end{matrix}\right.\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\sqrt{A}=B\)
=> \(\left|A\right|=B^2\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}B\ge0\\A=B^2\end{matrix}\right.\) => \(A\ge0\)
=> \(A=B^2\)
Ta có:
\(4\le\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{b}+1\right)=\sqrt{ab}+\sqrt{a}+\sqrt{b}+1\le\dfrac{a+b}{2}+\dfrac{a+1}{2}+\dfrac{b+1}{2}+1\)
\(=a+b+2\)
\(\Leftrightarrow a+b\ge2\)
\(\dfrac{a^2}{b}+\dfrac{b^2}{a}\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{a+b}=a+b\ge2\)
Dấu \(=\) xảy ra khi \(a=b=1\).
2: Điểm rơi... đẹp!
Áp dụng bất đẳng thức AM - GM:
\(\left\{{}\begin{matrix}a^2+1\ge2a\\b^2+4\ge4b\\c^2+9\ge6c\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+14\ge2\left(a+2b+3c\right)=28\).
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge14\).
Đẳng thức xảy ra khi a = 1; b = 2; c = 3.
1: Ta có \(y^2\ge6-x+x-2=4\Rightarrow y\ge2\).
Đẳng thức xảy ra khi x = 6 hoặc x = 2
\(y^2\le2\left(6-x+x-2\right)=8\Rightarrow y\le2\sqrt{2}\).
Đẳng thức xảy ra khi x = 4.
Áp dụng BĐT AM-GM: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{\left(a+3b\right)\left(b+3a\right)}\le\dfrac{1}{4}\left(4a+4b\right)=a+b\)
Ta chứng minh: \(3\left(a+b\right)^2+4ab\ge2\left(a+b\right)\)
hay \(3\left(a+b\right)^2+4ab\ge2\left(a+b\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b-2\sqrt{ab}\right)^2\ge0\)( đúng)
Dấu = xảy ra khi \(a=b=\dfrac{1}{4}\)
\(\sqrt{A}\ge0\) ; \(\sqrt{B}\ge0\) Mà \(\sqrt{A}+\sqrt{B}=0\) => \(A=0;B=0\)
Ta có \(\sqrt{A}\ge0,\sqrt{B}\ge0\Rightarrow\sqrt{A}+\sqrt{B}\ge0\)
Vậy muốn xảy ra dấu '=' thì \(\sqrt{A}=\sqrt{B}=0\Leftrightarrow A=B=0\)(đpcm)