Em có suy nghĩ gì về hành động của chú mo-ri-xơn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chú Mo-ri-xơn tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ, em rất khâm phục trước tình cảm và hành động dũng cảm đó. Hành động của chú như một lời kêu gọi, như ngọn lửa đốt lên thức tỉnh lương tâm mọi người, làm cho mọi người nhận ra bản chất tàn bạo của chiến tranh.
No-man Mo-ri-xơn (Norman Morrison) sinh ngày 19-12-1933 ở Ơ-ri-ê (Erie) thuộc bang Pen-xin-va-ni-a (Pensylvania), nước Mỹ. Năm 1959, ông nhận bằng Cử nhân Thần học tại Trường Pít-xbớc Se-mi-na-ry (Pittsburgh Seminary) và gia nhập Hội “Những người bạn”, một tổ chức gồm những tín đồ Thánh giáo. Năm 1961-1962, ông dạy Kinh Tân ước và Cựu ước tại một trường trung học. Ông là một trong những người hoạt động tích cực trong phong trào biểu tình phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của chính quyền Giôn-xơn.
Từ năm 1965, khi đế quốc Mỹ ồ ạt đưa quân vào miền Nam và dùng không quân đánh phá tràn lan ra các tỉnh miền Bắc nước ta, ông đã nhiều lần xuống đường phản đối, nhưng cuộc chiến tranh ngày một khốc liệt hơn. Mo-ri-xơn nghĩ rằng, khẩu hiệu, băng rôn và các cuộc tuần hành không làm những người cầm quyền chú ý thì anh phải dùng tới biện pháp cuối cùng: Ngọn lửa của thân thể mình! Thời điểm đó, Mo-ri-xơn đã có vợ và hai đứa con gái, cháu bé tên Ê-mi-li (Emily) mới mười tám tháng tuổi. Cuối chiều 2-11-1965, Mo-ri-xơn bế bé Ê-mi-li đến sát Lầu Năm góc, trụ sở của Bộ Quốc phòng Mỹ, bên dòng sông Pô-tô-mác, sau khi đã viết bức thư gửi lại cho vợ. Mo-ri-xơn để cháu Ê-mi-li ra xa rồi tưới xăng, châm lửa tự thiêu, ánh lửa bùng lên như một thông điệp của người dân Mỹ đòi chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Chỉ năm ngày sau khi Mo-ri-xơn tự thiêu, ngày 7-11-1965, nhà thơ Tố Hữu đã viết một bài thơ đầy cảm động đăng ở báo Nhân Dân ngày 8-11-1965. Đó là bài thơ:Ba tuần sau khi Mo-ri-xơn hy sinh, bạn bè của ông đã tổ chức một lễ tưởng niệm. Giôn Rô-mơ (John Roemer) đã lý giải về hành động tự thiêu của Mo-ri-xơn: “Trong một xã hội mà mọi thứ đều trở nên bình thường khi con người thả bom xuống mục tiêu chính là đồng loại của mình… Đối với Mo-ri-xơn thì như thế là không bình thường và thông điệp của anh ấy là kêu gọi hãy dừng lại”.
Chú Mo-ri-xơn nói với bé Ê-mi-li rằng trời sắp tối rồi nhung chú không thể bế em về được nữa, chú dặn Ê-mi-li hãy hôn mẹ bé thay chú và nói với mẹ rằng: "Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn". Chú muốn động viên vợ con hãy bớt đau buồn bởi chú ra đi vì lẽ phải, vì chính nghĩa.
. Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
Trả lời:
Chú Mo-ri-xơn nói với con là trời sắp tối rồi, không bế Ê-mi-li về được. Chú còn dặn con khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ “Cha đi xin mẹ đừng buồn”.
Mo-ri-xơn để cháu Ê-mi-li ra xa rồi tưới xăng, châm lửa tự thiêu, ánh lửa bùng lên như một thông điệp của người dân Mỹ đòi chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Hành động của bé gái trong câu chuyện là hành động đẹp và rất đáng được tuyên dương. Em bé đã biết chia sẻ niềm vui cho người khác.
- Trương Định: Tham gia vào cuộc khởi nghĩa với tinh thần dũng cảm cùng với lòng yêu nước mãnh liệt, không chịu nhìn đất nước rơi vào tay kẻ thù. Các hành động: phối hợp đánh địch với Nguyễn Tri Phương → tinh thần, ý thức tự nguyện cao khi tham gia khởi nghĩa.
- Chống lệnh triều đình, quyết tâm ở lại kháng chiến. Phất cao cờ "Bình Tây Đại nguyên soái" → Tìm mọi cách củng cố niềm tin của dân chúng, khiến bọn cướp nước phải run sợ!
- Trương Định chống trả quyết liệt thì bị trúng đạn, rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết-→Lòng yêu nước và trung thành, thậm chí còn căm thù giặc cao độ, không lay chuyển, không thay đổi, không chịu nhục.
khi đánh giặc xon bay về trời co nó xướng
Câu 1: sau khi đánh giặc xong em sẽ quẩy, múa quạt .Vì em thíck thế
Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
Trả lời:
Chú Mo-ri-xơn rất đáng khâm phạc vì dám xả thân vì việc nghĩa.
hok tốt
Chú Mo-ri-xơn rất đáng khâm phạc vì dám xả thân vì việc nghĩa.