Trình bày những đóng góp của Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn trong những công cuộc xâ dựng đất nước ? Em hiểu biết z về kinh đoo Hoa Lư lịch sử 7 mọi ng giúp meo nhoak :3 # meo cute
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ông phong vương cho các con ,cử cử các tướng giỏi,thân cận nắm các chức vụ chủ chốt.ông cho xây dựng cung điện,đúc tiền để tiêu dùng trong nc đối với kẻ phạm tội thì dung hình phạt khăc nghiệt
-Cuối năm 979 đinh tiên hoàng bị giết(con trai mk bị giết)lê hoàn đc suy tôn lên làm vua(tiền lê).............
* Đóng góp của Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thế kỉ X:
- Đinh Bộ Lĩnh chấm dứt loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước, xây dựng chính quyền độc lập tự chủ có quy củ và đầy đủ hơn nhà Ngô.
- Lê Hoàn có công đánh bại quân xâm lược Tống, bảo vệ độc lập tự chủ, xây dựng chính quyền quy củ hơn thời Đinh.
- Cả 2 ông đã tạo lập nền móng vững chắc cho đất nước phát triển và hưng thịnh ở những vương triều sau.
Chúc bạn học tốt!
- Đinh Bộ Lĩnh (924-979) Dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam.
- Lê Hoàn (941-1005) Đánh quân Tống. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ.
_ riêng e m thì em thích ngô quyền nhất
- Ngô Quyền, còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương hoặc Ngô Vũ Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng, chính thức kết thúc gần một ngàn năm Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam
-
ÔNG LÀ NGƯỜI chấm dứt “nghìn năm Bắc thuộc”
Đại thắng sông Bạch Đằng mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử dân tộc, thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài. Sách Đại Việt sử ký toàn thư ca ngợi:
“Trận thắng lợi trên sông Bạch Đằng là cơ sở sau này cho việc phục lại quốc thống. Những chiến công các đời Đinh, Lê, Lý, Trần vẫn còn nhờ vào uy thanh lẫm liệt để lại ấy. Trận Bạch Đằng này là vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải chỉ lừng lẫy ở một thời bấy giờ mà thôi đâu?”. Sau thắng lợi đó, Ngô Quyền lên ngôi vua, lập ra nhà Ngô, triều đại đầu tiên của thời kỳ độc lập, tự chủ
“Tiền Ngô Vương biết dùng quân mới tập hợp được của nước Việt ta mà đánh tan hàng trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở đất xưng vương, khiến cho quân phương Bắc không dám trở lại, có thể nói một cơn giận mà yên được dân, giỏi mưu tài đánh. Tuy chưa xưng đế và đặt niên hiệu nhưng chính thống của nước ta hầu như được nối LẠI
+luôn đề cao cảnh giác trƯỚC kẻ thù,luôn có sự chủ động,sự thông minh sáng tạo tìm hiểu,lợi dụng điểm yếu của kẻ thù tẠO RA
Em thích nhất Ngô Quyền
Ngô Quyền (898-944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương hoặc Ngô Vũ Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam
Công lao của Ngô Quyền (898-944):
+ Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội.
+ Ông lên ngôi và trị vì 6 năm .
+ Lật đổ 1000 năm bắc thuộc.
+ Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.
Em học được ý chí quyết tâm từ Ngô Quyền
Câu 1:
- Về tư tưởng: Nho giao đã tở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến, là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến, về sau nho giáo càng trở nên bảo thủ lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội- Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời đường
- Văn học: có nhiều nhà văn nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, ...
- Sử kí: bộ Sử kí của Tư Mã Thiên, Đường thư, Minh sử …
- Nghệ thuật: hội họa điêu khắc, kiến trúc… đạt trình độ cao, phong cách độc đáo : những cung điện cổ kính (cố cung)
Về khoa học, kĩ thuật:
- Có nhiều phát minh quan trọng: giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng …
- Kĩ thuật đóng tàu, luyện sắt, khai thác dầu mỏ và khí đốt,…có đóng góp lớn với nhân loại.
Câu 3: Trả lời:
- Đinh Bộ Lĩnh:
+ Dẹp loạn 12 sứ quân.
+ Thống nhất đất nước.
+ Tiêu diệt bọn phản quốc.
+ Cải cách đất nước.
- Lê Hoàn:
+ Dẹp loạn quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
+ Cai trị đất nước.
+ Tiêu diện bọn phản quớc.
Cho biết đinh bộ lĩnh đã làm gì để thống nhất đất nước?
Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước
- Vua Lê Thánh Tông đã điều chỉnh bộ máy nhà nước ngày càng đầy đủ, hoàn thiện và chặt chẽ hơn thời vua Lê Thái Tổ, chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên.
- Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành "Quốc triều hình luật", đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.
Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp:
* Bộ máy nhà nước:
- Xây dựng một bộ máy nhà nước thống nhất, khá gọn gàng, tinh giản và hoạt động có hiệu lực, đảm bảo sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của trung ương. => Tăng cường tính chuyên chế của triều đình trung ương.
* Luật pháp:
- Vua Lê Thánh Tông đã đóng góp vào lịch sử dân tộc một bộ luật tiến bộ mang tên Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).
- Bộ luật Hồng Đức được coi là bộ luật nổi bật nhất, quan trọng nhất và có vai trò rất đặc biệt trong lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam.
- Mặc dù mang bản chất giai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người cô quả, người tàn tật,… Đặc biệt là một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều này phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia,…
Những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp:
+ Bộ máy nhà nước:
- Xây dựng một bộ máy nhà nước thống nhất, đơn giản và hoạt động có tốt, có hiệu lực, đảm bảo sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của vua, quan lại trong triều. Vì vậy, tính chuyên chế của triều đình trung ương được tăng cường
+ Luật pháp:
- Vua Lê Thánh Tông đã đóng góp vào lịch sử dân tộc một bộ luật tiến bộ mang tên Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).
- Bộ luật Hồng Đức được coi là bộ luật đầy đủ nhất, quan trọng nhấtvà có vai trò đặc biệt trong lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam.
- Mặc dù được tạo ra trong thời kỳ phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại rất tiến bộ vì có những những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người tàn tật,… Đặc biệt là một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữvà người dân tộc thiểu số, điều này phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia của đất nước ta
Chúc bạn học tốt
MK LÀ NGƯỜI TRƯỜNG YÊN, HOA LƯ, NINH BÌNH NÈ. NHÀ MK GẦN ĐỀN ĐINH LÊ.
NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐBL VÀ LÊ HOÀN LÀ:
- Đinh Bộ Lĩnh (924-979) Dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam. Lấy niên hiệu Thái Bình.
- Lê Hoàn (941-1005) Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc và đánh tan quân Tống xâm lược. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ.
****Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam đồng thời là một trong 4 vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An đã được UNESCO công nhận. Hệ thống di tích ở Hoa Lư liên quan đến sự nghiệp của các nhân vật lịch sử thuộc ba triều đại nhà Đinh, nhà Tiền Lê và khởi đầu nhà Lý, tính từ Đinh Tiên Hoàng đến Lý Thái Tôngtrong lịch sử. Hoa Lư là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam với các dấu ấn lịch sử: thống nhất giang sơn, đánh Tống - dẹp Chiêm và phát tích quá trình định đô Hà Nội. Năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thăng Long (Hà Nội), Hoa Lư trở thành Cố đô. Các triều vua Lý, Trần, Lê, Nguyễn sau đó dù không đóng đô ở Hoa Lư nữa nhưng vẫn cho tu bổ và xây dựng thêm ở đây nhiều công trình kiến trúc như đền, lăng, đình, chùa, phủ… Khu di tích lịch sử Cố đô Hoa Lư hiện nay có diện tích quy hoạch 13,87 km² thuộc tỉnh Ninh Bình. Với bề dày thời gian hơn 1000 năm, Cố đô Hoa Lư là nơi lưu trữ các di tích lịch sử qua nhiều thời đại.
k mk nha. ninh bình quê tui.
#ngố