K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2018

phương thức chuyển nghĩa của 2 trường hợp này không giống nhau.Vì từ"đầu" trong câu a có nghĩa là chỉ 2 người con gái đầu lòng,
còn từ "đầu"trong câu b có nhĩa là chỉ 1 đàn lợn.

Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy vì hồi đó tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết là câu ghép
Được chia làm 2 vế:
Vế 1: Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy
Vế 2: vì hồi đó tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ
Mỗi câu gồm một cụm chủ vị nhỏ.
Vế 1: Chủ ngữ những ý tưởng của tôi. Vị ngữ: chưa bao giơ ghi ra giấy.
Vế 2: chủ ngữ: tôi. Vị ngữ: không biết ghi và ngày nay cũng không nhớ hết.
=> tác dụng chỉ kết quả và nguyên nhân. trong nguyên nhân có nguyên nhân đồng thời.

21 tháng 9 2018

16 tháng 9 2021

Giúp với

27 tháng 1 2019

a) Vì sao chuột thường gặm các vật cứng ? Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của chuột mỗi ngày một mọc dài ra, cho đến khi chuột chết mới thôi. Nếu răng cứ mọc dài mãi như vậy, dĩ nhiên là rất vướng víu. Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.

b) Vì sao lợn thường lấy mõm dũi đất lên ? Chúng ta biết rằng các giống lợn nuôi hiện nay đều có nguồn gốc từ lợn rừng. Mũi và mõm lợn rừng rất dài, xương mũi rất cứng. Để tìm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó để dũi đất. Thói quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.

Bài 1: Phần trích sau sử dụng nhiều trường từ vựng, hãy tìm các từ thuộcmột trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng ấy.“Hằng năm cứ vào cuối thu, là ngoài đường rụng nhiều và trên không có nhữngđám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựutrường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôinhư mấy cành hoa...
Đọc tiếp

Bài 1: Phần trích sau sử dụng nhiều trường từ vựng, hãy tìm các từ thuộc

một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng ấy.

“Hằng năm cứ vào cuối thu, là ngoài đường rụng nhiều và trên không có những
đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu
trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi
như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng …Những ý tưởng ấy tôi
chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.
Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường,
lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đấy sương thu và gió
lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường
này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung
quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi
học…” (Trích Ngữ văn 8, tập một— NXB Giáo dục, 2016)

0
15 tháng 12 2018

Những hình ảnh so sánh miêu tả cây cổ thụ ven sông:

    + Dọc sông những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt… nhìn xuống nước.

-> Nhân hóa (chuyển nghĩa ẩn dụ) diễn tả thiên nhiên cũng như con người lo lắng trước những thử thách sắp phải đương đầu

    + Dọc sườn núi, những cây to mọc…tiến về phía trước.

-> Biện pháp so sánh diễn tả thiên nhiên vui mừng, phấn khích trước niềm vui chinh phục của con người.

D
datcoder
CTVVIP
3 tháng 12 2023

- Điểm giống nhau của cả hai văn bản này là hai văn bản đều nhằm mục đích hướng tới động vật, nhằm khẳng định giá trị và vai trò của các loại động vật với cuộc sống của con người.

- Qua đó, hai văn bản đã khơi dậy tình yêu thương, quý mến động vật trong mỗi người.