K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2018

Mong các bạn giúp mình nha .cám ơn các bạn nhiều

28 tháng 11 2021

a) Áp suất của máy lên mặt đất: p = P/S = 300000/ 0,5*3 = 200000 (N/m2)
b) Áp suất của máy lên đáy biển: p1 = \(\dfrac{P-Fa}{S}\)=300000−10300∗160/5∗3= 90133,3 (N/m2)
c) Độ sâu của máy lúc này: h = 200 -2 = 198 m
Áp suất tác dụng lên: p = d*h = 10300*198 = 2039400 (N/m2)
Áp lực tác dụng lên cửa sổ: F = p *S = 2039400 * 0,1 = 203940 (N)

8 tháng 12 2021

\(=>p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{60\cdot10}{0,03\cdot2}=10000\left(Pa\right)\)

28 tháng 11 2021

áp suất xuống mặt đường là 

P=F:S=500:0,04=12,500(N/m2)

diện tiếp xúc của 1 chân là 0,04:2=0,02(m2)

nếu học sinh đứng co 1 chân lên , thì khi đó áp suất xuống mặt đường sẽ thay đổi là:P=F:S=500:0,02=25000(N/m2)

4 tháng 1 2022

BT1:

\(5cm^2=0,0005m^2\)

Diện tích tiếp xúc của 3 chân ghế lên mặt đất:

\(0,0005.3=1,5.10^{-3}\left(m^2\right)\)

Áp suất của ghế lên mặt đất: 

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10.4,5}{1,5.10^{-3}}=30000\left(Pa\right)\)

4 tháng 1 2022

BT2: 

\(900cm^3=0,000009m^3\)

Sao nhúng chìm 5/3 vật được nhỉ?

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm hoàn toàn vật:

\(F_A=d.V=10000.0,000009=0,09\left(N\right)\)

BT3:

\(18dm=1,8m,6500g=6,5kg\)

Công của trọng lực là: \(A=P.h=10m.h=10.6,5.1,8=117\left(J\right)\)

11 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(P=700N;S=500cm^2=0,05m^2\)

               a)\(p=?\)

               b)Người có bị lún khi \(p'=15000\)N/m2?

Bài giải: 

a)Áp suất do người ấy gây ra

   \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{700}{0,05}=14000\)N/m2

b)Do \(p< p'\) nên người này có bị lún 

11 tháng 11 2021

cảm ơn ạ 

21 tháng 12 2021

a) 2 bàn chân có diện tích tiếp xúc là

150x150=22500(cm2)

 Áp suất của người đó khi tiếp xúc 2 chân là

\(p=\dfrac{F}{S}=450:2,25=200\left(Pa\right)\)

b) Áp suất người đó khi tiếp xúc 1 chân là

\(p=\dfrac{F}{S}=450:0,15=3000\left(Pa\right)\)

 

6 tháng 12 2018

(2,0 điểm)

Áp suất của người lên mặt đất là:

Theo công thức: p = F/s hay p = P/s (0,25 điểm)

Thay số ta có: p = 700/0,02 = 35000(N/ m 2 )

Áp suất của xe tăng lên mặt đất là: (0,5 điểm)

Theo công thức: p = F/s hay p = P/s (0,25 điểm)

Thay số ta có: p = 30 000/1,2 = 25 000(N/ m 2 ) (0,5 điểm)

Vậy  p người > p xe   tăng  (0,5 điểm)

29 tháng 11 2021

\(6cm^2=0,0006m^2\)

\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{150+\left(57\cdot10\right)}{0,0006\cdot4}=300000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

29 tháng 11 2021

4 ạ

 

22 tháng 12 2016

Tóm tắt:

P = 600 + 40 = 640 N

S = 100 cm2 = 0,01 m2
__________________

p = ? (N/m2)

Giải:

Do trọng lực có phương vuông góc với mặt bị ép nên \(F=P=640N\)

Áp suất của người và ghế tác dụng lên mặt đất:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{640}{0,01}=64000\) (N/m2)

ĐS: 64 000 N/m2

17 tháng 12 2017

150 cm2= 0.15 m2

trọng lượng của học sinh là :

P= 45*10=450N

áp suất của học sinh khi đứng một chân là

p=F/S= 450/0.15= 3000 N/m2

khi hai chân thì bạn tính diện tích tiếp xúc của hai chân là 0.15*2 rồi lấy 450/(0.15*2) là ra