1.Cho các chất sau:
Fe3O4, Cu, Ba(OH)2, NaC;, Ba(NO3)2, CuO, Fe, Fe(OH)3, Ag, K2O
*Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng? Viết PTHH
2.Nhận biết các dung dịch không màu sao: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các chất td được với dd H2SO4 loãng là: CuO, Cu(OH)2, Na2SO3, MgSO3, Al,Fe, Al(OH)3, Fe2O3, Fe3O4
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\\ Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\\ MgSO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2+H_2O\)
\(Fe_3O_4+8HCl--->FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
\(NaOH+HCl--->NaCl+H_2O\)
\(Zn\left(OH\right)_2+2HCl--->ZnCl_2+2H_2O\)
\(Mg+2HCl--->MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
a/ P2O5 +3 H2O ->2 H3PO4
CaO + H2O -> Ca(OH)2
b) CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
Fe3O4 + 4 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4 H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2 H2O
2 Al(OH)3 + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 6 H2O
Fe(OH)2 + H2SO4 -> FeSO4 + 2 H2O
c) 6 NaOH + P2O5 -> 2 Na3PO4 + 3 H2O
Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2 H2O
HCl + NaOH -> NaCl + H2O
d) Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O
2 Al(OH)3 -to-> Al2O3 +3 H2O
Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O
Đáp án A
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
(c) Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 tỉ lệ mol 2:1 vào dung dịch HCl loãng dư.
(d) Cho Ba vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2
(g) Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3
Các chất tác dụng với dung dịch HCl là: K2Cr2O7, Na2CO3, Fe3O4, AgNO3, Fe(NO3)2, Al(OH)3.
Đáp án B
Chọn B.
HCl có tính axit và tính khử. Các chất tác dụng với dung dịch HCl là K2Cr2O7, Na2CO3, Fe3O4, AgNO3, Fe(NO3)2, Al(OH)3.
Đáp án C
Chất tác dụng với HNO3 loãng mà không tạo khí NO nghĩa là không xảy ra phản ứng oxi hóa khử.
Vậy các chất đó phải không có tính khử.
Số oxi hóa của các chất như sau:
1.*Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng: Fe3O4, Ba(OH)2 , Ba(NO3)2, CuO, Fe, Fe(OH)3, K2O
PTHH
\(Fe_3O_4+4H_2SO_{4\left(loang\right)}\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_{4\left(loang\right)}\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
\(Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_{4\left(loang\right)}\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HNO_3\)
\(CuO+H_2SO_{4\left(loang\right)}\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(Fe+H_2SO_{4\left(loang\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_{4\left(loang\right)}\rightarrow Fe_2(SO_4)_3+6H_2O\)
\(K_2O+H_2SO_{4\left(loang\right)}\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
2.Nhận biết các dung dịch không màu sao: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử, ta chia được 2 nhóm
+Nhóm 1 : Làm quỳ tím hóa đỏ gồm HCl và H2SO4
+Nhóm 2: Không làm quỳ tím đổi màu gồm NaCl và Na2SO4
Cho dung dịch BaCl2 vào từng mẫu thử ở nhóm 1 và 2
+ Nhóm 1: Mẫu thử nào có xuất hiện kết tủa trắng không tan trong nước và axit => Mẫu ban đầu là H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
=> Mẫu còn lại là HCl
+ Nhóm 2: Tương tự như nhóm 1 khi cho BaCl2 vào 2 mẫu thử,mẫu thử nào có xuất hiện kết tủa trắng không tan trong nước và axit => Mẫu ban đầu là Na2SO4
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
=> Mẫu còn lại là NaCl
1.
- t/d H2SO4 loãng
Fe3O4 + 4H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2 \(\uparrow\)
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 +2 H2O
2NaCl + H2SO4 -> Na2SO4 \(\downarrow\)+2 HCl
Ba(NO3)2 + H2SO4 -> BaSO4 \(\downarrow\)+2 HNO3
CuO + H2SO4 -> CuSO4(x)+ H2O