K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

hãy nêu những biểu hiện được coi là tính chất của chất.

-tính chất vật lí , độ cứng , dẫn điện , ánh kim , vv

- tính chất vật lí như td với axit , td với bazo , td với muối vv

Em biết những tính chất gì của muối ăn,đường?

- muối ăn ở dạng tinh thể , dễ tan trong nước , có vị mặn , tó pứ với AgNO3, hoặc làm chất điều chế HCl trong phòng thí nghiệm 

- đường ở dạng tinh thể trong suốt , tan tốt trong nước , thủy phân trong mt axit , td với Cu(oH)2

Thử so sánh 1 vài điểm giống nhau và khác nhau về tính chất giữa đường và muối?

- Giống nhau là đều tan , là hợp chất vôi cơ , 

- khác nhau 

NaCl : td với AgNO3

AgNO3+NaCl->NaNO3+AgCl

đường : bị thủy phân 

C12H22O11-H+ ->C6H12O6+C6H12O6

 
10 tháng 3 2021

Giống nhau : Đều tan tốt trong nước, tồn tại ở dạng rắn(tinh thể)

Khác nhau

Muối ăn : Có vị mặn,cô cạn thu được muối khan

Đường : Có vị ngọt, dễ bắt lửa,dễ cháy.

10 tháng 3 2021

1. Mỗi chất có những tính chất nhất định.

2. Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị,tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt... là những tính chất vật lí. Còn khả năng biến đổi thành chất khác, thí dụ, khả năng bị phân huỷ, tính cháy được (trong các chương sau sẽ cho thấy, khi một chất cháy không phải là nó mất đi, mà là biến đổi thành chất khác) là những tính chất hoá họ

Giống nhau : Đều tan trong nước, tồn tại ở dạng rắn(tinh thể)

Khác nhau

Muối ăn : Có vị mặn,cô cạn thu được muối khan

Đường : Có vị ngọt, dễ bắt lửa,dễ cháy.

c. 

6 tháng 10 2021

Giống nhau: Chất rắn, màu trắng, tan trong nước

Khác nhau: 

Muối: Có vị mặn, là hợp chất vô cơ, CTHH: NaCl

Đường: Có vị ngọt, là hợp chất hữu cơ, CTHH: C12H22O11

6 tháng 10 2021

- Cả hai đều có màu trắng và tan được trong nước

- Khác: 

 + Đường cháy được nhưng muối ko cháy được

 + Muối  có vị mặn nhưng đường có vị ngọt

31 tháng 7 2021
 Màu, vịTính tan trong nướcTính cháy được
Muối ănTrắng, mặnTanKhông cháy được
Đường Trắng,ngọtTanCháy được
ThanĐen, không vịKhông tanCháy được

 

17 tháng 9 2021

Tham khảo:

Câu 1: Hãy so sánh các chất : màu vị, tính tan trong nước, tính cháy được của các chất muối ăn, đường và than. Câu 2: Điền vào chỗ chấm : "

19 tháng 9 2021
chất màu, vị, tính tancháy
muốitrắng,mặn,tan trong ncko cháy
đường trắng,ngọt ,tan trong nccháy đc 
thanđen,ko vị ,ko tan trong nccháy đc

 

14 tháng 9 2021

Lập bảng so sánh:

 Chất

Màu

Vị

Tính tan trong nước

Tính cháy

Muối ăn

Trắng

Mặn

Tan

Không

Đường

Trắng

Ngọt

Tan

Cháy

Than

Đen

Không

Không

Cháy


 

14 tháng 9 2021

Ghi tham khảo giùm cái!

1 tháng 7 2021

tham khảo:

 

Một số đặc điểm giống và khác nhau giữa sắt, đồng, nhôm là:

Giống nhau: đều là kim loại, có ánh kim, dễ kéo thành sợi và dẫn điện và dẫn nhiệt tốt

Khác nhau:

Sắt: màu trắng sáng, bị gỉ

Đồng: màu đỏ nâu, bị gỉ

Nhôm: màu trắng bạc, không bị gỉ nhưng bị một số a-xit ăn mòn.

1 tháng 7 2021

Giống: đề là kim loại, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

Khác:

+Sắt:  - về vật lý:Có màu trắng và dễ bị gỉ

+Đồng: Có màu nâu đỏ và dễ bị gỉ

+Nhôm: có màu trắng và không bị gỉ

 

24 tháng 5 2019
  Muối ăn Đường Than
Màu Trắng Nhiều màu Đen
Vị Mặn Ngọt Không
Tính tan Tan Tan Không
Tính cháy Không Cháy Cháy
11 tháng 7 2019

Những tính chất chung: Đều có tính axit

   + Chuyển màu chất chỉ thị: Quỳ tím chuyển thành màu hồng

   + Tác dụng với bazơ, oxit bazơ không có tính khử (các nguyên tố có số oxi hoá cao nhất):

   3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O

   Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

   + Tác dụng với một số muối của axit yếu và không có tính khử:

   2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2

   2H3PO4 + 3Na2SO3 → 2Na3PO4 + 3H2O + 3SO2

Những tính chất khác nhau:

HNO3 H3PO4

- Axit HNO3 là axit mạnh

HNO3 → H+ + NO3-

- Axit HNO3 có tính oxi hoá mạnh

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

- Axit H3PO4 là một triaxit trung bình

H3PO4 ⇆ H+ + H2PO4-

H2PO4- ⇆ H+ + HPO42-

HPO42- ⇆ H+ + PO43-

- Axit H3PO4 không có tính oxi hoá.

3Fe + 2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2

S + H3PO4 → không phản ứng

3FeO +2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2O