K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2018

1, Bố cục:

– Phần mở đầu: Giới thiệu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
– Phần thân bài: Việc vua Lê Lợi lấy được gươm thần từ rùa vàng, sự cứu giúp đầy ý nghĩa, Lê Lợi với thanh gươm báu cùng với nghĩa quân của mình ra trận.
– Phần kết bài: Sự thắng lợi cuộc chiến anh hung, cách giải thích cho tên gọi “ Hồ Gươm”.

2. Ý nghĩa truyện.

– Truyện giải nghĩa được tên gọi “Hồ Gươm”, đồng thời đề cao tinh thần yêu nước chống ngoại xâm của nhân dân ta, một việc chính nghĩa đáng ngợi ca.
– Đề cao sự lãnh đạo tài trí của Vua Lê Lợi, một vị vua anh minh, yêu nước, thương dân.
– Truyện thể hiện khát vọng ngàn đời của nhân dân được sống trong hòa bình, một đất nước ấm no, hạnh phúc.

Có 3 phần : + Phần mở bài

                 : + Phần thân bài

                 : + Phần kết bài 

22 tháng 11 2017
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “chiếc thuyền rồng” : Hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm. Hạt cốm được hình thành từ sự tinh tuý của thiên nhiên và sự khéo léo của con người. + Đoạn 2: Từ “Cốm là thức quà” đến “kín đáo và nhũ nhặn”: giá trị của cốm. + Đoạn 3: Phần còn lại: Bàn về sự thưởng thức cốm. Ý nghĩa sâu xa trong việc hưởng thụ một thứ sản phẩm của thiên nhiên, trời đất, của con người. Lời đề nghị của tác giả với người mua và thưởng thức cốm.
25 tháng 8 2016

Sự tích Hồ Gươm gồm  2 đoạn:

Đoạn 1:"Vào thời Giặc Minh....trên đất nước": Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.

Đoạn 2:" Một năm....hồ Hoàn Kiếm": Long Quân đòi lại gươm thần.

26 tháng 8 2016

Cảm ơn bạn Trần Thiên Kim nhiều lắm

12 tháng 9 2017
a. Đoạn 1 : Giới thiệu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn b.Đoạn 2 : Việc bắt được gươm và Lê Lợi dùng gươm thần cùng nghĩa quân đánh giặc. c. Đoạn 3 : .Giải thích cách gọi tên hồ.
11 tháng 10 2018

Bố cục:
- Phần 1 (4 câu thơ đầu): Cảnh thiên nhiên Côn Sơn
- Phần 2 (4 câu thơ cuối): Con người trong thiên nhiên Côn Sơn

11 tháng 10 2018

mở cốc cốc gõ nội dung ra kết quả viết thế này lâu lắm mà còn đợi rất lâu mới có kết quả

  làm theo cách của mình nhanh hơn nhiều

  k và kb nha

26 tháng 9 2021

Ba lần thả lưới đều vớt được duy nhất một lưỡi gươm có khắc chữ "thuận thiên". Lưỡi gươm sáng rực một góc nhà. Chuôi gươm nằm ở trên ngọn cây đa. Lưỡi gươm tự nhiên động đậy. Rùa Vàng lên đòi gươm.

  
5 tháng 10 2016

Trang bao nhiêu thế bạn?

14 tháng 10 2016

Trang 56 bạn nhé

 

13 tháng 4 2017

a, Bài văn Tấm gương ca ngợi tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá

b, Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh

Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi trung thực

c, Bố cục bài văn gồm ba phần: đoạn đầu là Mở bài, đoạn cuối là đoạn kết bài

Thân bài nói về các đức tính của tấm gương. Nội dung khẳng định tính trung thực. + Dẫn chứng: hai tấm gương tiêu biểu về Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là ví dụ về một người đáng trọng, người đáng thương, nhưng nếu soi gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật

d, Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ

Hình ảnh tấm gương có sức kêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn

 
18 tháng 9 2018

– Bố cục: 3 phần
• Phần 1: Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc
• Phần 2: sức mạnh của gươm thần
• Phần 3: Long Quân đòi lại gươm thần

18 tháng 9 2018

Bố cục: Chia làm 2 đoạn

+Đoạn 1. Từ đầu …… "Đất nước": Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc

+Đoạn 2. Còn lại: Long Quân đòi gươm sau khi đất nước đã hết giặc .