cho một tấm đồng khối lượng 32,5kg ở nhiệt độ 200oC vào nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 60g chứa 50g nước ở nhiệt độ t1.Khi đạt trạng thái cân bằng nhiệt,nhiệt độ cuối cùng của hệ 20oC.Tính t1 của nhiệt lượng kế và nước.Biết cCu=400 J/kg.k,cnước=4200 J/kg.k
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ bản lắm :) Mấy cái này chỉ cần lập phương trình cân bằng nhiệt và cho chúng bằng nhau là được
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là:
\(Q_{toa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=...\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vô là:
\(Q_{thu}=\left(m_2c_1+m_3c_2\right)\left(t-t_2\right)=...\left(J\right)\)
PTCBN: \(m_1c_1\left(t_1-t\right)=\left(m_2c_1+m_3c_2\right)\left(t-t_2\right)\Leftrightarrow t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_1t_2+m_3c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_1+m_3c_2}=...\)
C
Nhiệt lượng tấm đồng toả ra: Q 1 = 4200J
Nhiệt lượng nước thu vào: Q 2 = m.c (t - t o ).
Vì nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào nên ta có: Q 1 = Q 2
Hay
Nhiệt độ sau cùng của nước: 10 + 20 = 30 ° C
Với kiểu dạng bài này có 2 điều bạn cần nhớ để làm được đó là:
- Công thức huyền thoại : Q tỏa=Q thu= m.C.Δt
- Đối với những vật có nhiệt độ thấp hơn sẽ thu nhiệt => Tính Q thu theo các dữ kiện
Những vật có nhiệt độ cao hơn sẽ tỏa nhiệt => tính Q tỏa
Sau cho đó Q tỏa= Q thu rồi tính ra
Oử bài này đề họ yêu cần tính nhiệt độ lúc cân bằng nhiệt
Gọi khối lượng của tấm đông, nhiệt lượng kế và nước lần lượt là m1,m2,m3
Nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là C1 và C2 < đề không cho vậy mình tự lấy theo các bài khác nha : C1= 380; C2=4200 J/Kg.K >
Gọi t là nhiệt độ lúc căn bằng nhiệt
Q tỏa = m1.C1.Δt1 = 0,0325 . 380. (200-t)
Q thu = ( m2.C1+m3.C2). (t-10)
Q tỏa = Q thu
=> 0,0325.380.(200-t) = (0,06.380 + 0,05.4200)(t-10)
=> 2470 - 12,35t = 232,8t - 2328
=> t\(\approx19,6^0C\)
Lời giải
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào là:
\(Q_1=m_1.c_đ.\left(t-t_1\right)=0,17.380.\left(18-14\right)=258,4\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_n.\left(t-t_1\right)=0,05.4200.\left(18-14\right)=840\left(J\right)\)
Nhiệt lượng chì tỏa ra là:
\(Q_3=m_3.c_{ch}.\left(t_2-t\right)=m_3.130.\left(136-18\right)\left(J\right)\)
Nhiệt lượng kẽm tỏa ra là:
\(Q_4=m_4.c_k.\left(t_2-t\right)=m_4.210.\left(136-18\right)\left(J\right)\)
Bỏ qua sự mất mát nhiệt, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)
\(\Leftrightarrow258,4+840=m_3.130.\left(136-18\right)+m_4.210.\left(136-18\right)\) (*)
Ta có: \(m_3+m_4=0,05\Rightarrow m_4=0,05-m_3\)
Thay vào (*) ta được:
\(258,4+840=m_3.130.\left(136-18\right)+\left(0,05-m_3\right).210.\left(136-18\right)\)
Giải phương trình trên ta được:
\(m_3\approx0,01\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow m_4=0,05-m_3\approx0,05-0,01=0,04\left(kg\right)\)
Vậy KL của chì là 0,01 kg ; KL của kẽm là 0,04 kg.
Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra : Q1 = m1c1(t1 – t) = 16,6c1(J)
Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = m2c2(t – t2) = 6178,536 (J)
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào : Q3 = m3c1(t – t2) = 0,2c1(J)
Phương trình cân bằng nhiệt : Q1 = Q2 + Q3
<=> 16,6c1 = 6178,536 + 0,2c1
Gọi \(t^oC\) là nhiệt độ cân bằng của hệ.
Nhiệt lượng nước thu:
\(Q_1=m_1\cdot c_1\left(t-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(t-15\right)J\)
Nhiệt lượng quả cân và nhiệt lượng kế tỏa ra:
\(Q_2=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\left(t_2-t\right)=\left(0,5\cdot368+0,2\cdot910\right)\left(100-t\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow2\cdot4200\cdot\left(t-15\right)=\left(0,5\cdot368+0,2\cdot910\right)\cdot\left(100-t\right)\)
\(\Rightarrow t=18,55^oC\)