K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2018

đề này bạn thiếu nhưng do mình đọc cái chủ đề nên:

công thức \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}.\dfrac{S_2}{S_1}\) tồn tại khi có chung Điện trở suất là ρ\

Ta có: \(R_1=\rho\dfrac{l_1}{S_1}\)(1)

\(R_2=\rho\dfrac{l_2}{S_2}\)(2)

Lập tỉ số \(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\) Ta được: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho.\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho.\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{\dfrac{l_1}{S_1}}{\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{l_1}{S_1}.\dfrac{S_2}{l_2}=\dfrac{l_1}{l_2}.\dfrac{S_2}{S_1}\)

7 tháng 12 2015

Do \(U=U_1+U_2\)

Nên: u1 cùng pha với u2

\(\Rightarrow\tan\varphi_1=\tan\varphi_2\)

\(\Rightarrow\frac{Z_{L1}}{R_1}=\frac{Z_{L2}}{R_2}\)

\(\Rightarrow\frac{\omega L_1}{R_1}=\frac{\omega L_2}{R_2}\)

\(\Rightarrow\frac{L_1}{R_1}=\frac{L_2}{R_2}\)

7 tháng 12 2015

Chọn đáp án A

10 tháng 4 2017

Trong mạch gồm hai điện trở R2, R3 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\), trong đó U1 = U2.

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I = I1 + I2 = \(\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}\) = \(\dfrac{U}{R_{td}}\). Từ đó ta có \(\dfrac{1}{R_{td}}\) = \(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Suy ra: \(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

10 tháng 4 2017

Dựa vào t/c mạch // U=U1=U2=U3

Chọn C

Chọn C

25 tháng 3 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}s_1=\dfrac{b}{a}x+\dfrac{c}{a}z\\s_2=\dfrac{a}{b}x+\dfrac{c}{b}y\\s_3=\dfrac{a}{c}z+\dfrac{b}{c}y\\x+y+z=5\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}s_1+s_2+s_3=\left(\dfrac{b}{a}+\dfrac{a}{b}\right)x+\left(\dfrac{c}{b}+\dfrac{b}{c}\right)y+\left(\dfrac{a}{c}+\dfrac{c}{a}\right)z\\a,b,c\in N\left(sao\right)\\\dfrac{b}{a}+\dfrac{a}{b}\ge2;\left(\dfrac{c}{b}+\dfrac{b}{c}\right)\ge2;\left(\dfrac{a}{c}+\dfrac{c}{a}\right)\ge2\\x+y+z=5\end{matrix}\right.\)

\(s_1+s_2+s_3\ge2x+2y+2z\ge2\left(x+y+z\right)=2.5=10\)

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Do ống trong thí nghiệm coi như có một đầu cố định, một đầu tự do.

Khi kéo pit-tong nghe được âm to nhất lần thứ nhất, chiều dài ống là: \(l_1=\left(2k_1+1\right)\dfrac{\lambda}{4}\)

Khi kéo pit-tong tiếp nghe được âm to nhất lần thứ hai, chiều dài ống là: \(l_2=\left(2k_2+1\right)\dfrac{\lambda}{4}\)

Do hai vị trí nghe được âm to nhất này gần nhau nhất nên:

\(k_2-k_1=1\)

Khi đó: \(l_1=l_2=\dfrac{\lambda}{2}\)

18 tháng 1 2022

ngủ đi a, trễ ròi á

9 tháng 4 2017

a) Ta có:

b) Từ câu a) ta dự đoán (1), với mọi n ε N* .

Ta sẽ chứng minh đẳng thức (1) bằng phương pháp quy nạp

Khi n = 1, vế trái là , vế phải bằng . Vậy đẳng thức (1) đúng.

Giả sử đẳng thức (1) đúng với n = ≥ 1, tức là

Ta phải chứng minh nó cũng đúng khi n = k + 1, nh=ghĩa là phải chứng minh

Ta có

=

tức là đẳng thức (1) cũng đúng với n = k + 1.

Vậy điều cần chứng minh đúng với mọi n.