K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2018

a ) A = 3n + 15m

= 3. ( n + 5m ) chia hết cho 3

( Một tích có một thừa số chia hết cho 3 thì cả tích đó chia hết cho 3 )
b ) Để A chia hết cho 5

=> 3n + 15m chia hết cho 5

Mà 15m = 5. ( 3m ) chia hết cho 5 

=> 3n phải chia hết cho 5

mà 3 không chia hết cho 5 

nên n phải chia hết cho 5

Vậy A vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 khi n chia hết cho 5 

15 tháng 1 2023

Từ các chữ số 0;5;6;7 hãy viết tất cả các số có ba chữ số khác nhau sao cho các số đó:

A) chia hết cho 3:

Trả lời: Các số chia hết cho 3 là: 567,576,657,675,765,756,507,570,750,705.

Giải thích:

Tại vì các số sau đây có tổng các chữ số chia hết cho 3 nên chia hết cho 3.

b) vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3:

Trả lời: Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 là:576,756,570,750.

Giải thích:

Vì các số sau đây có các số tận cùng chia hết cho 2 nên chia hết cho 2 và vì các số sau đây có tổng các chữ số chia hết cho 3 nên các số này chia hết cho 3.

c) chia hết cho 9:

Trả lời: Các số chia hết cho 9 là:567,576,657,675,765,756.

Giải thích:

Vì các số sau đây có tổng các chữ số chia hết cho 9 nên chia hết cho 9.

d) vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho9:

Trả lời: Các số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 9 là:675,765.

Giải thích:

Vì các số sau đây có chữ số tận cùng chia hết cho 5 nên chia hết cho 5 và các số sau đây có tổng các chữ số chia hết co 9 nên chia hết cho 9.

e) vừa chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9:

Trả lời:Các số vừa chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là:507,570,750,705.

Giải thích:

Vì các số sau đây có tổng các chữ số chia hết cho 3 nên chia hết cho 3 và các số sau đây có tổng các chữ số không chia hết cho 9 nên không chia hết cho 9.

18 tháng 5 2017

Để mình giúp bạn!!

\(n^2+n+1⋮n+1\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)+1⋮n+1\\ \Rightarrow n+1\in U\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;-2\right\}\)

\(n^2+5⋮n+1\\ \Rightarrow n^2-1+6⋮n+1\\ \Rightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)+6⋮n+1\\ \Rightarrow6⋮n+1\\ \Rightarrow n+1\in\text{Ư}\left(6\right)=\left\{1;6;-1;-6\right\}\\ \Rightarrow n=\left\{0;5;-2;-7\right\}\)

\(n+2⋮n^2-3\\ \Rightarrow n^2-3-1⋮n^2-3\\ \Rightarrow1⋮n^2-3\\ \)

17 tháng 5 2017

bạn giải đc câu nào chưa

Nếu bạn giải đc rồi thì giải hộ mik đc k ? Nha bạn

23 tháng 11 2015

a/n=4
b/n=6
c/n=1
d/n=3
e/n=0

23 tháng 11 2017

a,vì (n+2) ⋮ (n-1)

(n-1)⋮(n-1)

=>(n+2)-(n-1)⋮(n-1)

=>n+2-n+1⋮(n-1)

=>3⋮(n-1)

=>(n-1)∈Ư(3)={1;3}

ta có bảng

n-1 1 3
n 2 4

vậy n=2 hoặc4

23 tháng 11 2017

Làm giúp mình phần c,d,e mai mình phải nộp bài khocroi

26 tháng 11 2016

a) n + 5 ( n # 0 )

26 tháng 11 2016

sorry nha , chị nhấn lộn

 

4 tháng 8 2015

a)3n+2=3(n-1)+5 mà 3(n-1) chia hết cho n-1
suy ra 5 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc ư(5)=1;5
=>n=2;6
b)3n+24=3(n+1)+21 mà 3(n+1) chia hết cho n+1
=>21 chia hết cho n+1=>n+1thuộc ư(21)=1;3;7;21
=>n=0;2;6;20
c)n^2+5=n(n-1)+n+5 mà (n-1)n chia hết cho n-1
=>n+5 chia hết cho n+1
=>4 chia hết cho n+1
hay n+1 thuộc ư(4)=1;2;4
=>n=0;1;3
________________________________________________
lik-e cho mình nha bn Lưu Nhật Khánh Ly