Hãy nêu các cách để tách chất ra khỏi hỗn hợp(hình như có 4 cách)
Mọi người giúp mình nha
Thanks!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Đem thả hỗn hợp vào nước
Bột gỗ sẽ nổi lên , nhôm và sắt sẽ chìm xuống , sau đó vớt hỗn hợp sắt vs nhôm lên , để ráo nước rồi lấy nam châm hút phần sắt đi , còn lại là nhôm
a/ Ta thấy nhiệt độ sôi của nước là 100 còn của rượu là 78 nên chưng cất hỗn hợp rượu và nước ở nhiệt độ 79 độ C ta sẽ thấy rượu bốc hơi,dùng bình thu khí ta có thể thu được và để rượu ngưng tụ lại trong bình còn nước là phần dung dịch không bị bốc hơi.
- hỗn hợp nước muối thì đun sôi lên cho cạn nước chỉ còn lại muối.
- hỗn hợp muối lẫn cát thì hòa tan muối trong nước, đổ chất lỏng ra khỏi cát, sau đó làm bay hơi nước để thu hồi muối.
Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối và cát
=> Ta trộn hỗn hợp muối và cát vào nước ,khuấy lên ,muối tan còn cát không tan ,đỏ hỗn hợp này trên giấy lọc ta tách riêng đc muối và cát ,đun nước muối đến khi sôi nước bay hơi ,ta sẽ thu được muối ban đầu.
Đầu tiên: ta dùng nam châm hút sắt trong hỗn hợp 3 chất, sắt sẽ được lấy ra.
Tiếp theo, ta cho hai chất còn lại vào chậu nước. khối lượng riêng của nhóm là D = 2,7 g/cm3 nặng hơn khối lượng riêng của nước D = 1,8 g/cm3 nhẹ hơn nước, do đó gỗ sẽ nổi lên mặt nước
A={5k+1} đk k thuộc N
học tốt
......................................
vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}
Tham khảo nhé bn
a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};
Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:
A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.
b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};
Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).
Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:
Cách 1:
B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.
Cách 2:
B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…
c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};
Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).
Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:
Cách 1:
C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.
Cách 2:
adC = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…
d) D = {1; 5; 9; 13; 17}
Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.
Do đó ta viết tập hợp D là:
D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.
Trích một ít chất rắn làm mẫu thử :
Cho 3 chất rắn trên hòa tan vào nước :
+ Tan : CaO , P2O5
+ không tan : MgO
Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Ta cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan :
+ Hóa đỏ : P2O5
+ Hóa xanh : CaO
Chúc bạn học tốt
Để tách một số chất ra khỏi hỗn hợp ta có thể sử dụng một trong các cách như: Sàng, sảy; lọc; làm lắng; đun sôi;...
Các cách tách chất ra khỏi hỗn hợp:
- phương pháp gạn lọc
- phương pháp chưng cất
- phương pháp cô cạn (tách chất rắn đã hòa tan vào chất lỏng)
- phễu phân ly (tách các chất lỏng không hòa tan với nhau)