K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

Từ hình vẽ

ta có vùng quan sát được ảnh M’ của M được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PC; QD.

Vùng quan sát được ảnh N’ của N được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PA; QB

Vị trí cuỉa mỗi người đều không nằm trong vùng quan sát ảnh của người kia nên họ không nhìn thấy nhau trong gương.

b) Nếu hai người cùng tiến đến gương theo phương vuông góc với vận tốc như nhau thì khoảng cách từ họ đến gương không thay đổi nên họ vẫn không nhìn thấy nhau trong gương.

c) Khi một trong hai người tiến đến gương theo phương vuông góc

Xét 2 trường hợp.

1) Người M di chuyển, người N đứng yên.

Từ hình vẽ ta thấy: Để  nhìn thấy ảnh N’ của người N trong gương thì người M phải tiến vào gần gương đến vị trí M1 thì bắt đầu nhìn thấy N’ trong gương.

Từ đó ta có:  Δ M 1 I Q ~ Δ N ' K Q ⇒ I M 1 K N ' = I Q K Q  thay số ta có: IM1 = 0,5m

2) Người N di chuyển, người M đứng yên.

Từ hình vẽ ta thấy: Để  nhìn thấy ảnh M’ của người M trong gương thì người N phải tiến ra xa gương đến vị trí N1 thì bắt đầu nhìn thấy M’ trong gương.

Từ đó ta có:  Δ N 1 K Q ~ Δ M ' I Q ⇒ I M ' K N 1 = I Q K Q  thay số ta có: IN1 = 2 m

26 tháng 5 2018

a)    Khoảng PQ trên tường mà người ấy quan sát được trong gương phải thỏa mãn điều kiện: Tất cả các điểm sáng nằm trên tường trong khoảng PQ đều có tia sáng phát ra đến đập vào mặt gương, bị phản xạ và đi vào mắt M của người quan sát. Vậy tia tới PI và QJ phải nằm trên đường kéo dài gặp ảnh M’ của M.

Cách vẽ:

+ Vẽ ảnh M’ của mắt M qua gương.

+ Nối điểm mép gương I và J với M’ và kéo dài ra sau cắt tường tại P và Q.

Như vậy mọi tia tới xuất phát từ một điểm bất kì trên tường nằm trong khoảng PQ trên tường đều cho tia phản xạ trên gương đi được vào mắt M.

b) Nếu người ấy tiến lại gần gương hơn thì ảnh M’ của mắt M cũng tiến lại gần gương hơn, khi đó tia IP và JQ sẽ loe rộng hơn, suy ra khoảng PQ sẽ tăng lên.

 

22 tháng 1 2017

a.đầu tiên vẽ mình ở vị trí M, sau đó vẽ 1 tấm gương đằng trước và sau, sau đó xác định vị trí PQ trên tấm gương

b.nếu mà người ấy tiến lại gần gương thì khoảng PQ sẽ nhỏ lại.

29 tháng 9 2016

Câu này phải thực hành mà bạn

 

28 tháng 5 2018

* Ta nhìn thấy ảnh vật khi có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua ảnh.

Do vậy ta vẽ chùm tia tới lần lượt từ N và M đến mép trên và dưới của gương ta vẽ được chùm tia phản xạ của chúng trên gương và nhận thấy rằng:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

    + Chùm tia tới từ N cho chùm tia phản xạ trên gương không truyền tới mắt (điểm N nằm ngoài bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt không nhìn thấy điểm N.

    + Tương tự chùm tia tới từ M cho chùm tia phản xạ trên gương truyền tới mắt (M nằm trong bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt nhìn thấy điểm M.

Chú ý vẽ đúng kích thước và vị trí của gương, mắt và các điểm M, N như hình 6.3 SGK.

28 tháng 10 2021

hình vẽ??

1. Một tia sáng SI chiếu đến gương phẳng .Góc tạobởi tia SI với mặt gương bằng 30 0 . Hãy vẽ tia phảnxạ và tính góc phản xạ.2. Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng tathu được tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 60 0 .Vẽ vị trí đặt gương và tính góc tới.3. Hãy vẽ tia sáng xuất pháttừ điểm M tới gương rồiphản xạ qua điểm A. Nêucách vẽ.SAHình 14. Cho vật sáng AB đặt...
Đọc tiếp

1. Một tia sáng SI chiếu đến gương phẳng .Góc tạo
bởi tia SI với mặt gương bằng 30 0 . Hãy vẽ tia phản
xạ và tính góc phản xạ.
2. Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng ta
thu được tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 60 0 .
Vẽ vị trí đặt gương và tính góc tới.
3. Hãy vẽ tia sáng xuất phát
từ điểm M tới gương rồi
phản xạ qua điểm A. Nêu
cách vẽ.

S

A

Hình 1

4. Cho vật sáng AB đặt trước
gương phẳng như hình vẽ.
a) Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo
bởi gương.
b) Vẽ tia sáng từ A đến
gương cho tia phản xạ qua B.
c) Vẽ vị trí đặt mắt để nhìn
thấy A’ che khuất B’ biết
gương rất rộng.

B
A

Hình 2

5. Một nguồn sáng S đặt
trước một gương phẳng.
a.Xác định khoảng không
gian cần đặt mắt để quan sát
thấy ảnh của S.
b.Nếu đưa S lại gần gương
hơn thì khoảng không gian
này sẽ biến đổi như thế nào?
S

6. Trên xe ô tô, xe máy người ta thường lắp một
gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát
ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm
như vậy có lợi gì?
7. Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng ghi âm,
phòng chiếu bóng, người ta thường làm tường sần
sùi và treo rèm nhung để giảm tiếng vang. Hãy giải
thích tại sao?

HELP ME PLEASE !

Bạn nèo giải hết mk xin vạn lần cảm ơn ẹ

0
    Thực Hành : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngC1- a) - Đặt bút chì .......với gương           - Đặt bút chì .......với gương       b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên.                         Hình 1                                                  Hình 22. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳngC2 - Di chuyển gương...
Đọc tiếp

    Thực Hành : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

C1- a) - Đặt bút chì .......với gương

           - Đặt bút chì .......với gương

       b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên.

 

 

 

 

 

                    Hình 1                                                  Hình 2

2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng

C2 - Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ.............................

C4 - Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3 (chú ý về đúng vị trí của gương, mắt và các điểm M,N như hình 6.3 trong SGK vật lý 7 trang 18 ). 

    - Không nhìn thấy điểm ......... vì ............

    - Nhìn thấy điểm.............vì..................

2
11 tháng 10 2016

dễ mà

14 tháng 10 2016

    Thực Hành : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

C1- a) - Đặt bút chì . song song......với gương

           - Đặt bút chì ...vuông góc....với gương

       b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên.

 

 

 

 

 

                    Hình 1                                                  Hình 2

2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng

C2 - Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm dần.

C4 - Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3 (chú ý về đúng vị trí của gương, mắt và các điểm M,N như hình 6.3 trong SGK vật lý 7 trang 18 ). 

    - Không nhìn thấy điểm ..N....... vì ....Không có tia sáng truyền đến mắt ta........

 

    - Nhìn thấy điểm.....M........vì....Có tia sáng truyền đến mắt ta..............

( ,mấy caí hình pn tự vẽ nha )

Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.D. Cả 3 nhận xét đều đúng.Câu 2: Chọn kết luận đúng.A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.B. Khoảng cách từ ảnh đến gương...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.
A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.
B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.
C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.
D. Cả 3 nhận xét đều đúng.
Câu 2: Chọn kết luận đúng.
A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
B. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 0.
C. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 2 lần khoảng cách từ vật đến gương.
D. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng một nửa khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 3: Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn, một người đứng ở các vị trí khác nhau
trên sàn để soi gương. Nhận xét nào đúng?
A. Ảnh trong gương luôn cao bằng nhau.
B. Ảnh khi người đứng gần gương cao hơn ảnh khi người đứng xa gương.
C. Ảnh luôn luôn thấp hơn người.
D. Ảnh luôn luôn cao hơn người.
Câu 4: Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vuông góc với nhau và vuông góc với
mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của
mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó như thế nào ?
A. Hai ảnh có chiều cao như nhau. B. Hai ảnh giống hệt nhau.
C. Hai ảnh có chiều cao khác nhau. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một vật sáng S đặt trước gương phẳng ?
A. Chỉ khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta.
B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng.
C. Chỉ khi S’ là nguồn sáng.
D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng.
Câu 6: Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi:
A. Giao nhau của các tia phản xạ.
B. Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ.
C. Giao nhau của các tia tới.
D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới.
Câu 7: Đặt một vật sáng có dạng một đoạn thẳng trước gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua
gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật ?
A.Luôn song song với vật. B. Luôn vuông góc với vật.
C. Luôn cùng phương, ngược chiều với vật. D. Tùy vị trí của gương so với vật.
Câu 8: Một vật chuyển động trước một gương phẳng. Ảnh của vật đó
A. Chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của vật.

Trung tâm Khoa Bảng. Tel: 024 66865087 - 0983614376
B. Đứng yên.
C. Chuyển động với tốc độ gấp 2 lần tốc độ của vật.
D. Chuyển động với tốc độ bằng nửa tốc độ của vật.
Câu 9: Cho các hình vẽ sau. Hình nào mô tả đúng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng ?
A. Hình a)
B. Hình b)
C. Hình c)
D. Cả 3 hình

Câu 10: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng với các khoảng cách như hình dưới đây. S’ là ảnh
của S qua gương. Hãy xác định khoảng cách SS’.
A. SS’ = 25 cm.
B. SS’ = 20 cm.
C. SS’ = 50 cm.
D. SS’ = 40 cm.

Câu 11: Hãy đặt hình vẽ dưới đây trước một gương phẳng ở nhà bạn và viết từ Tiếng Anh bạn
thấy cũng như nghĩa của nó? Có thể giải thích tại sao phía trước các xe cứu thương ta nhìn thấy
những chữ như vậy.

Từ tiếng Anh:

0