Thế nào là hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?Nơi nào trong năm trên Trái Đất có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, nơi nào có 1 lần và nơi nào không có?Nguyên nhân sinh ra mùa là gì?Thời gian bốn mùa theo dương lịch ở Bắc Bán CầuMùa Xuân:........................Mùa Hạ:............................Mùa Thu:...........................Mùa Đông:........................Câu 1: Mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyếnA. 10oB.15oC. 20oD.25oCâu 2:...
Đọc tiếp
Thế nào là hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
Nơi nào trong năm trên Trái Đất có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, nơi nào có 1 lần và nơi nào không có?
Nguyên nhân sinh ra mùa là gì?
Thời gian bốn mùa theo dương lịch ở Bắc Bán Cầu
Mùa Xuân:........................
Mùa Hạ:............................
Mùa Thu:...........................
Mùa Đông:........................
Câu 1: Mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến
A. 10o
B.15o
C. 20o
D.25o
Câu 2: Kinh tuyến nào sau đây chạy ngay chính giữa múi giờ số 1?
A. 10oĐ
B.15oĐ
C.10oT
D. 15oT
Câu 3: Giả sử tại Việt Nam (múi giờ +7) là 5h ngày 25/9/2021 thì tại New York (múi giờ -4) là mấy giờ, ngày nào?
A. 18h ngày 24/9/2021
B. 1h ngày 25/9/2021
C. 18h ngày 25/9/2021
D. 1h ngày 24/9/2021
Câu 4: Tại 150 B có mấy lần Mặt Trời lên thiên đỉnh?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Câu 5: Tại nơi nào sau đây luôn có thời gian ngày và đêm bằng nhau?
A. Cực
B. Chí tuyến
C. Xích đạo
D. Vòng cực
Mn giúp e bài này với ạ.E đang cần gấp ạ.
*Cách tính:
Từ xích đạo lên chí tuyến B mất 186 ngày: 2 = 93 ngày với 23027’ vĩ tuyến.
Đổi 23027’ ra giây (”). 230 x 60’ + 27’ = 1407’ x 60” = 84.420”.
Trong 1 ngày Mặt Trời di chuyển 1 khoảng là: 84.420”: 93 ngày = 908”/ngày.
Tương tự như ở BBC: 1 ngày Mặt Trời đi được: 84.420” : 90 ngày = 938”/ngày
Lưu ý: Mọi điểm trong vùng nội chí tuyến trong 1 năm đều có 2lần Mặt Trời lên thiên đỉnh nhưng vào các ngày khác nhau. Càng xa xích đạo khoảng cách giữa 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh càng gần nhau. Vùng ngoại chí tuyến không có hiện tượng này.