K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2018
Hai người ngồi trên hai chiếc thuyền A và B đang đứng yên trên mặt nước yên lặng. Người ở thuyền A cho rằng muốn thuyền mình chuyển thì chỉ cần đẩy vào thuyền B. Em có nhận xét gì về ý kiến này ? Giải thích ?

- Ý kiến này là sai vì khi thuyền A và thuyền B đứng yên mà đẩy thuyền B di chuyển thì thuyền A làm vật mốc nên đứng yên chứ ko chuyển động.

11 tháng 2 2016

Ban đầu động lượng của hệ thuyền+ người bằng 0
Khi người đi từ mũi đến lái thì động lượng của người bằng  \(\overrightarrow{p_1}=m\overrightarrow{v_1}\)  ( với \(\overrightarrow{v_1}\) là vận tốc của người đối với bờ sông), còn thuyền sẽ có động lượng \(\overrightarrow{p_2}=M\overrightarrow{v_2}\) với \(\overrightarrow{v_2}\) là vận tốc của thuyền đối với bờ.
Theo phương ngang hệ không chịu tác dụng của ngoại lực ( do bỏ qua ma sát) nên động lượng của hệ được bảo toàn: \(\overrightarrow{0}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=m\overrightarrow{v_1}+M\overrightarrow{v_2}\)

Suy ra: \(\overrightarrow{v_2}=-\frac{m}{M}m\overrightarrow{v_1}\left(1\right)\)

thuyền chuyển động ngược chiều với người.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của người và kí hiệu \(\overrightarrow{v_0}\) là vận tốc của người so với thuyền.
Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có:

\(\overrightarrow{v_1}=\overrightarrow{v_0}+\overrightarrow{v_2}\leftrightarrow v_1=v_0-v_2\left(2\right)\)

Kí hiệu \(1\) là chiều dài của thuyền và \(t\) là thời gian người đi từ mũi đến lái.
Ta có: \(v_0=\frac{1}{t};v_2=\frac{s}{t},s\) là đoạn đường thuyền đi được trong thời gian \(t\)

Từ đó :  \(v_1=v_0-v_2=\frac{1-s}{t}\)

Theo \(\left(1\right)\)\(mv_1=Mv_2\)

Suy ra:  \(m\frac{1-s}{t}=M\frac{s}{t}\leftrightarrow s=\frac{ml}{m+M}=1m\)

11 tháng 2 2016

Khi người đi từ mũi đến lái thì động lượng của người bằng \vec{p_1}=m\vec{v_1}, với \vec{v_1} là vận tốc của người đối với bờ sông, còn thuyề sẽ có động lượng \vec{p_2}=M\vec{v_2}, với \vec{v_2} là vận tốc của thuyền đối với bờ.
áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta suy ra: \vec{v_2}=\frac{m}{M}\vec{v_1}
dấu trừ cho thấy thuyền chuyển động ngược chiều với người.
chọn chiều dương là chiều chuyển động của người và kí hiệu vec{v_0} là vận tốc người so với thuyền.
Áp dụng công thức cộng vận tốc và chiếu ta được:v_1=v_0-v_2
ta có v_0=\frac{l}{t},v_2=\frac{s}{t}, s là đoạn đường thuyền dịch chuyển trong thời gian t.
từ đó:v_1=\frac{l-s}{t}.mà mv_1=Mv_2.từ đó ta được S=\frac{ml}{M+m}=1m

11 tháng 2 2016

mk gửi nhầm môn khocroi

hihileu

gửi nhầm môn có gì phải khóc

 

1. Một người đang đi xe đạp trên đường thì:a/ So với xe đạp thì người đó chuyển động hay đứng yên? Tại sao?b/ So với nhà cửa hai bên đường thì chiếc xe đạp đang chuyển động hay đứng yên? Tại sao? 2. Một chiếc bè được thả trôi theo dòng nước của một con sông. Hãy chọn mốc thích hợp để so với mốc đó,chiếc bè được xem là:a/ Chuyển động. b/ Đứng yên. 3. Bạn Bình thả một...
Đọc tiếp
1. Một người đang đi xe đạp trên đường thì:a/ So với xe đạp thì người đó chuyển động hay đứng yên? Tại sao?b/ So với nhà cửa hai bên đường thì chiếc xe đạp đang chuyển động hay đứng yên? Tại sao? 2. Một chiếc bè được thả trôi theo dòng nước của một con sông. Hãy chọn mốc thích hợp để so với mốc đó,chiếc bè được xem là:a/ Chuyển động. b/ Đứng yên. 3. Bạn Bình thả một chiếc thuyền giấy trôi theo dòng nước.Bạn An nói rằng chiếc thuyền chuyển động so với dòng nước và đứng yên so với hai bạn ngồi trên bờ. Câu nói đó đúng hay sai ? Tại sao? 4. Một người kéo một gàu nước từ giếng lên .Với vật mốc nào có thể coi gàu nước đang chuyển động? Với vật mốc nào có thể coi gàu nước đang đứng yên? MÌNH ĐANG CẦN GẤP Ạ GIÚP MÌNH VỚI !!!!! 
0
17 tháng 8 2019

Chọn A

Vì người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước nên người lái đò đứng yên so với dòng nước và chiếc thuyền còn chuyển động so với bờ sông.

21 tháng 8 2015

B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước 

Vì khoảng cách từ người lái đò đền dòng nước không đối , còn với đường thì khác 

21 tháng 8 2015

A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước 

Vì khoảng cách người lái đò đến dòng nước không đối , còn với đường thì khác 

16 tháng 2 2019

Chọn chiều chuyển động của người là chiều dương. Hệ vật gồm thuyền và người. Do không có ma sát và tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ vật (trọng lực và phản lực pháp tuyến) cân bằng nhau theo phương đứng, nên tổng động lượng của hệ vật theo phương ngang được bảo toàn.

Lúc đầu, hệ vật đứng yên đối với mặt hồ phẳng lặng ( v 0  = 0), nên tổng động lượng của nó có trị đại số bằng : p 0 = (M + m) v 0  = 0.

Khi người chạy với vận tốc v = 0,5 m/s đối với thuyền, thì tổng động lượng của hệ vật bằng : p = MV + m(v + V).

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :

p =  p 0  ⇒ MV + m(v + V) =0

suy ra vận tốc của thuyền : V = -mv/(M + m) = -50.0,5/(450 + 50) = -0,05(m/s)

Dấu trừ chứng tỏ vận tốc của thuyền ngược hướng với vận tốc của người.