Bài 1: Độ tan của NaCl trong H2O ở 90 độ C bằng 50 gam
a. Tính C% của dung dịch NaCl bão hòa ở 90 độ C
b. Tính C% của dung dịch NaCl bão hòa ở 0 độ C là 25.93%. Tính độ tan của NaCl 0 độ C.
c. Khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa ở 90 độ C tới 0độ c thì lượng dung dịch thu được là bao nhiêu ?
-------
Bài 2: Hỗn hợp A gồm khí SO2 và CO2 có tỉ khối hơi đối với không khí là 2. Tính % về thể tích và khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp đó ?
~~ Giúp em với ạ ~~
Cảm ơn mọi người nhiều !
đề thi thầy cho ạ -_-
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn nên tách ra thành 2 câu hỏi riêng biệt cho từng bài.
Bài 1.
a) Dung dịch CaCl2 bão hòa có độ tan là 23,4 g, tức là trong 100 g H2O thì có 23,4 gam CaCl2.
Như vậy, khối lượng dung dịch là 123,4 gam. Suy ra C% = 23,4.100%/123,4 = 18,96%.
b) Khối lượng dung dịch = d.V = 1,2V (g). Khối lượng chất tan = 98.số mol = 98.V/1000.CM = 98.V.0,5/1000 (g). Suy ra, C% = 98.0,5.100%/1,2.1000=4,08%.
c) m(dd) = 1,3V (g); khối lượng chất tan của NaOH = 40.V/1000 (g); khối lượng chất tan của KOH = 56.0,5V/1000 (g).
C%(NaOH) = 40V.100%/1,3V.1000 = 3,08%; C%KOH = 2,15%.
Bài 3.
a) C% = 50.100%/150 = 100/3 = 33,33%.
b) Ở 90 độ C, C% của NaCl là 33,33% nên trong 600 g dung dịch sẽ có 600.33,33% = 200 g chất tan NaCl. Như vậy có 400 g dung môi là H2O.
Khi làm lạnh đến 0 độ C thì C% NaCl là 25,93% nên có 140 g NaCl. Vì vậy khối lượng dung dịch sẽ là 400 + 140 = 540 g.
a)
Ở 50oC,
37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch
x...gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 411 gam dung dịch
\(\Rightarrow x = \dfrac{411.37}{137} = 111(gam)\)
b)
- Ở 50oC ,
37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch
a...gam NaCl tan tối đa trong b.....gam nước tạo thành 548 gam dung dịch
\(\Rightarrow a = \dfrac{548.37}{137} = 148(gam)\\ \Rightarrow b = \dfrac{548.100}{137} = 400(gam)\)
- Ở 0oC,
35 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 135 gam dung dịch
c...gam NaCl tan tối đa trong 400 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa
\(\Rightarrow c = \dfrac{400.35}{100}= 140(gam)\)
Vậy :
\(m_{NaCl\ kết\ tinh} = a - c = 148 - 140 = 8(gam)\)
1b,
Độ tan của NaCl là 36g
<=> 100g H2O hòa tan trong 36g NaCl
=> mdd= 100+ 36= 136g
=> C%NaCl = \(\dfrac{36.100}{136}\)\(\approx\)26,47%
Ở 90 độ C, độ tan của NaCl = 50g
mNaCl = 50/(100+50)*600 = 200(g)
=> mH2O = 600 - 200 = 400 (g)
Ở 0 độ C, độ tan của NaCl = 35g
mNaCl = 35*400/100 = 140 (g)
Vậy mNaCl tách ra khi hạ nhiệt độ từ 90 độ C xuống 0 độ C là:
200 - 140 = 60 (g)
dung dịch trên chưa bão hòa
Khối lượng NaCl phảithêm để bão hòa là:
\(36-28=8\left(g\right)\)
Xét \(\dfrac{28}{80}.100=35\left(g\right)\) => chưa bão hoà
Gọi \(m_{NaCl\left(thêm\right)}=a\left(g\right)\\ \rightarrow S_{NaCl\left(20^oC\right)}=\dfrac{28+a}{80}.100=36\left(g\right)\\ \Leftrightarrow a=28,52\left(g\right)\)
a, Cách viết trên có ý nghĩa: Ở nhiệt độ 60 độ C thì 100 g nước hòa tan được 38g NaCl
b, Khối lượng cần để hòa tan 150 g nước ở nhiệt độ trên là :
\(m_{NaCl}=\dfrac{150.38}{100}=57\left(g\right)\)
Giải:
a)Độ tan của muối NaCl ở nhiệt độ 28oC là:
S=\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dm}}\) .100=\(\dfrac{20}{250}\).100= 8(g)
b)mdd thu được=mct+mdm=20+250= 270(g)
nồng độ % của dung dịch trên là:
C% = \(\dfrac{m_{ct}^{ }}{_{ }m_{dd}}\).100% = \(\dfrac{20}{270}\).100%= <bạn tự tính nha>
\(a,S_{KNO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{60}{190}.100=31,6\left(g\right)\)
\(b,m_{H_2O}=\dfrac{69,9}{39,8+100}.100=50\left(g\right)\\ \rightarrow m_{NaCl\left(tách,ra\right)}=\dfrac{50}{100}.\left(39,8-36\right)=1,9\left(g\right)\)
\(a,m_{NaCl}=\dfrac{150}{100}.36=54\left(g\right)\\ b,m_{NaCl\left(tan\right)}=\dfrac{80}{100}.36=28,8\left(g\right)\\ m_{dd\left(bão.hoà\right)}=28,8+80=108,8\left(g\right)\)