tại sao trái đất lại là hành tinh thứ 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì:
- Trái đất xoay quanh mặt trời ở khoảng cách được xem là “hợp lý” nhất nền nhiệt độ trên trái đất không bao giờ quá nóng như Sao Thủy hoặc quá lạnh như Sao Hải Dương.
- Trái đất là hành tinh có vòng quay ổn định nhất trong hệ mặt trời.
- Trên trái đất có tài nguyên nước, nguồn khoáng chất quan trọng nhất cho việc hình thành sự sống. Trái đất có lượng nước phong phú và dồi dào, 3/4 trái đất là đại dương và các hồ lớn.
- Trái đất là nơi có trọng lượng ổn định nhất
* Vì có các yếu tố:
+ Vị trí hoàn hảo → Vừa đủ để tiếp nhận sức nóng của Mặt Trời
+ Mặt trăng → Tạo ra sóng trên biển
+ Vòng quay ổn định → Giúp nơi nào trên Trái Đất cũng nhận được ánh sáng
+ Trọng lực bất biến → Tạo ra sức mạnh của con người, giúp định dạng và hình thành vật thể
+ Từ trường bảo vệ → bảo vệ con người khỏi bão Mặt Trời và tia vũ trụ
+ Đa dạng khí hậu → phù hợp với các laoij sinh vật khác nhau
+ Biển cả bao la → yếu tố dồi dào góp phần hình thành sự sống
+ Mực nước biển → Đem lại những nguồn tài nguyên cho con người
+ Màu xanh thay màu tím → được coi là tín hiệu của thiên nhiên
+ Sấm sét → tạo ra các chất cho sự sống
+ Không ngừng hoạt động → đưa các vật chất bên dưới quay lên lại bề mặt hành tinh
+ Không gian → để các thiên thạch va chạm và tạo ra các chất
+ Lịch sử hình thành lâu dài → thời gian hình thành sự sống lâu hơn
Hệ Mặt Trời | |
Mặt Trời, các hành tinh và hành tinh lùn trong hệ Mặt Trời.[1] | |
Tuổi | 4,568 tỷ năm |
Vị trí | Đám mây liên sao địa phương, Bong bóng địa phương, Nhánh Orion, Ngân Hà |
Khối lượng | 1,991645×1030 kg hay 1,0014 M⊙[c] |
Bán trục lớn tính đến Sao Hải Vương | 30,10 AU (4,503 tỷ km) |
Khoảng cách đến vách Kuiper | 50 AU |
Ngôi sao gần nhất | Proxima Centauri (4,22 ly) Hệ Alpha Centauri (4,37 ly) |
Hệ hành tinhgần nhất | Hệ Alpha Centauri (4,25 ly) |
Hệ hành tinh | |
---|---|
Số ngôi sao | 1 (Mặt Trời) |
Số hành tinh | 8 (Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương) |
Số hành tinh lùn đã biết | Có thể lên tới vài trăm,[2] 5 hành tinh lùn theo IAU
|
Số vệ tinh tự nhiên đã biết | 525 (178 của các hành tinh,[3] 347 của các hành tinh |
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ)[a] là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tửkhổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời, và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh[e] có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. Bốn hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa - người ta cũng còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. Bốn hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong. Hai hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hiđrô; và hai hành tinh nằm ngoài cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, như nước, amoniac và mêtan, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng khổng lồ. Có sáu hành tinh và ba hành tinh lùn có các vệ tinh tự nhiên quay quanh.[b]Các vệ tinh này được gọi là "Mặt Trăng" theo tên gọi của Mặt Trăng của Trái Đất. Mỗi hành tinh vòng ngoài còn có các vành đai hành tinh chứa bụi, hạt và vật thể nhỏ quay xung quanh.
Hệ Mặt Trời cũng chứa hai vùng tập trung các thiên thể nhỏ hơn. Vành đai tiểu hành tinh nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, có thành phần tương tự như các hành tinh đá với đa phần là đá và kim loại. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương là các vật thể ngoài Sao Hải Vương có thành phần chủ yếu từ băng như nước, amoniac, mêtan. Giữa hai vùng này, có 5 thiên thể điển hình về kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemake và Eris, được coi là đủ lớn đủ để có dạng hình cầu dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của chúng, và được các nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn.[e] Ngoài ra có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm giữa hai vùng này, có kích thước thay đổi, như sao chổi, centaurs và bụi liên hành tinh, chúng di chuyển tự do giữa hai vùng này.
Mặt Trời phát ra các dòng vật chất plasma, được gọi là gió Mặt Trời, dòng vật chất này tạo ra một bong bóng gió sao trong môi trường liên sao gọi là nhật quyển, nó mở rộng ra đến tận biên giới của đĩa phân tán. Đám mây Oort giả thuyết, được coi là nguồn cho các sao chổi chu kỳ dài, có thể tồn tại ở khoảng cách gần 1.000 lần xa hơn nhật quyển.
- Mặt Trời ở trung tâm và Trái Đất quay quanh Mặt Trời
- Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh
- Trái đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời
1 . Tám hành tinh trong hệ mặt trời : Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh và Hải Vương tinh. Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt trời.
2 . Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông . Thời gian quay 1 trục của trái đất là 24 giờ vì 1 ngày có 24 giờ ta có thể nói trái đất có thể quay 1 ngày .
Ta có 12 756 km < 142 984 km nên đường kính của Trái Đất bé hơn đường kính Sao Mộc.
Ta có 12 756 km > 4 879 km nên đường kính của Trái Đất lớn hơn đường kính Sao Thủy
Ta có 12 756 km > 6 792 km nên đường kính của Trái Đất lớn hơn đường kính Sao Hỏa
Ta có 12 756 km < 120 536 km nên đường kính của Trái Đất bé hơn đường kính Sao Thổ
Việc tạo các hành tinh vô cùng bình đẳng, vì tự nhiên là rất công bằng. Nhưng vị trí thứ ba tính từ Mặt trời ra, khoảng cách này vừa đủ để thích hợp với việc xuất hiện sự sống, nó không xa quá nên không quá lạnh như sao Hải Vương, không gần quá nên không quá nóng như sao Thuỷ. đồng thời Trái đất giữ được khoảng cách này nhờ một lực li tâm có liên hệ mật thiết tới khối lượng hành tinh. giả sử trái đất và sao Hỏa tráo đổi khối lượng cho nhau, thì rất có thể hành tinh có sự sống lại là sao Hoả, vì khối lượng thích hợp tạo lực li tâm thích hợp, từ đó khoảng cách để nhận nhiệt và quang từ mặt trời là vừa đủ, mới có thể tạo nên khí quyển có mật độ các loại khí (nitơ, oxi,...) thích hợp cho sự sống xuất hiện.
tk cho mk nhá